Chủ Nhật, 14 tháng 3, 2010

Điệp Vụ Môi Hồng - Phần 3

Tới cửa phòng Dung, Lan gọi:
- Dung ơi, dậy chưa mày?
- Vô đi, tao hơi mệt, vừa ngủ một giấc đã quá.
Lan vén màn bước vô, ánh sáng lù mù làm nàng cẩn thận đi chậm lại.
- Làm gì mà tối thui vậy mày?
- Thì ngồi xuống đây đi, tối sáng cái. Không lẽ ngủ mà bật đèn lên sáng chưng sao mày? À, cái thằng bồ mày có nhà không?
Có mà mày hỏi ảnh chi vậy?
- Thì hỏi thôi, tao đoán nó đi chơi đâu nên mày mới qua đây chớ gì?
- Không có, ảnh nằm ở nhà với chi Sáu đó mà.
Dưng cố tình hỏi tới:
- Ái chà, mày bỏ nó nằm một mình với bà Sáu, không sợ nó mê luôn mụ ấy, cho mày ra rìa à?
Lan thực thà:
Tao cũng sợ vậy lắm chớ, nhưng có chuyện thì phải đi thôi.
Dung tò mò:
- Bộ bà Sáu nghề nghiệp khá lắm sao mà nó cũng mê bả dữ vậy?
- Ngay hôm đầu ảnh đã nói, bả có da, có thit hơn tao.
- Không biết sao đàn ông người nào cũng ham ba cái vụ đó quá héng?
Dung ngạc nhiên:
- Ủa, bộ đề nghìl của bả lớn lắm hả? Hàng ngày tao thấy mụ đó xuôi đuột thôi mà?
- Mày lầm rồi, bả dùng vải nịt lại che mắt thế gian đó chớ mày mà thấy cũng mê luôn, còn lớn hơn bà Sáu Lai mình nữa.
Dung khoái trí, vừa biết được một bí mật, tự nhiên nàng muốn thừa thắng xông lên:
- Nếu vậy, mày có một địch thủ lợi hại rồi, liệu hồn mà giữ mình đó nghe. Đừng có lơ là mà xôi hỏng, bỏng không thì tức lắm đó, làm cơln cho người khác ăn không được đâu.
- Ai mà không biết mày, nhưng mà tối ngày hễ hở ra là ảnh vục mặt vô đó rồi.
- Bộ bỏ mày nằm không rồi à?
- Không phải, ảnh ghê lắm. Chỉ có bà Sáu mới chịu nổi thôi.
- Mày nói giỡn chơi, tụi mình làm nghề này mà sợ ba cái lẻ tẻ đó sao? Năm, mười thằng một lúc thì còn ớn, chớ cu ky một đứa thấm tháp gì. Hơn nữa, tụi mày hai
đứa.
- Ấy đó eũng vì ỷ y hai đứa. Lúc đầu tao với ảnh ngon lành, thựe ra có ăn nhàm gì đâu, nhưng cái ông này kỳ khôi lắm, đêm bảy, ngày ba, không để mình làm ăn gì được nữa. Nên tao mới gài bà Sáu vô, đến khi ảnh nếm mùi rồi, hình như có vẻ mết luôn. Ảnh cũng chẳng hất hủi gì tao, tiền bạc chia đều cho cả hai đứa tiêu, nhưng mà cứ đặt mình xuống giường là ảnh ôm cứng lấy bà đó rồi.
Dung cười khúc khích:
- Nó không chiu đi làm ăn gì, tiền đâu mà chi hoài vậy?
- Tao cũng không biết. Hôm đầu gặp tao, ảnh đề nghị hợp tác mở quán ăn, sau ảnh nói làm chơi thôi, cũng không cần lắm. Rồi tao gọi bà Sáu vô, bả đốc mua nhà liền, tính là tính thử ảnh thôi, ai ngờ ảnh làm thiệt.
- Bộ từ hôm đó tới giờ y ở luôn đó à, vợ con y đâu?
- Ảnh làm gì có vợ con, nghe nói thương phế binh mà. ảnh sống bụi đời thôi.
- Nếu vậy thì nó có trúng số mới có tiền bao tụi mày.
Sợ Dung hỏi tới lộ chuyện, Lán nói lảng qua chuyện khác:
- Thôi chết rồi, mưa lớn quá làm sao về được.
- Mày về làm gì, ngồi đây chơi. Mưa gió thế này đâu có đứa nào có khách mà sợ chị Sáu la.
- ờ nói chuyện mãi tao quên mất, tính qưa đây là để nói mày cái vụ này.
- Cái gì đó?
- Vừa rồi tao với bà Sáu có vô nhà thầy Tư, nhờ ông ếm giùm căn nhà làm ăn. Nhưng mà tao gặp một người, tao biết anh chàng này là lính kín, nên tao chạy lại đây hỏi mày có biết y không?
Dung buột miệng trả lời ngay:
- Biết chứ, anh Song chớ gì, ở võ đường chú Tư có mình ảnh là An Ninh thôi, không phải lính kín đâu. Mà mày hỏi ảnh làm chi vậy? Bộ mê rồi hả?
- Mê cái gì, tao không muốn cho ai biết những việc làm của tao với bà Sáu, sợ khó làm ăn. Bởi vậy tao mới tới đây bảo mày đừng nói gì với cái đám đó.
Dung lém lỉnh hỏi:
- O.K. tao không nói, nhưng mày nói thì được chớ gì?
Mày nói kỳ, nếu tao nói thì đời nào bảo mày đừng nói. :
Dung cười hì hì:
- Biết đâu đó. à, mà chl có vậy, sao mày còn để ý tới anh Song làm gì đó?
- Không phải đâu, nếu mình làm ăn mà được cái đám này đỡ đầu còn nói làm gì, nhưng mà tụi nó phá, bà nội tao cũng khó sống.
Dung cười tinh quái:
- Vậy để tao làm mai mày cho ảnh nghe?
Lan dẫy nẩy lên:
- Nói tầm sàm hoài à mày.
- A, tao biết rồi, mày còn phải giữ cái thằng cha thọt của mày chớ gì?
Thì tao giữ là giữ tiền thôi, chớ tình nghĩa gì?
- Vậy mày còn tính tiếp khách nữa không?
- Bây giờ thì không, nhưng mà mai sau làm ăn lỗ lã thì chưa biết.
Dung đốc:
- Vậy tội gì không nhảy dù mày, tiền nó bao thì bao, mình làm lén được đồng nào tiêu không sướng sao?
Lan thực thà:
- Không phải đâu, ảnh có nhiều cách làm tiền lắm. Biết mình vừa lỡ lời, Lan im ngay. Dung hỏi tới:
- Nó làm cái gì mà có nhiều tiền vậy?
Lan lại nói lảng đi:
- Thì làm ăn bậy bạ thôi mà. Chà, trời mưa lớn dữ quá, làm sao tao về được?
Thì nằm đây một lúc đi, tạnh mưa về cũng được mà.
Vừa nói Dung vừa kéo Lan nằm xuống ghế bố. Không để cho Lan phản đôl, Dung nói ngay:
- Mày nhắm thằng đó có tiền sao không cưới mẹ nó đi?
- Ừa, tao cũng chưa nghĩ tới đố.
- Nếu vậy nghĩ đi là vừa.
- Ừ héng, nhưng mà còn bà Sáu sao ta?
- Ấy đó mày không tính trước, để mụ Sáu đánh sớm hơn mày thì ra ngoài đường ở đó con.
- Mày nói cũng phải, nhưng mà dưng không nói sao đây Tụi tao đã đồng ý sống như thế này rồi, đổi sao được.
- Tại sao không được, điều cần nhất là mày làm cho nó mê mày là yên rồi.
- Cái đó không thành vấn dề đâu, còn nhiều chuyện mày không biết lắm, tao nói không được.
- Có cái gì mà nói không được, đàn ông, đứa nào cũng thế mà thôi, có ba cái vụ đó chớ gì nữa.
- Tao đã nói không phải là không phải mà, mặc dù anh Thọt này có mê bà Sáu hay mê tao cách mấy, ảnh cũng không dám bỏ một trong hai đứa tụi tao đâu, nói ra mày không biết đâu.
- Thế sao mày vừa mới nói không biết tính sao?
- Thì tao nói không biết tính sao là tính cái vụ loại bà Sáu ra thôi; ehứ còn ảnh không dám làm đâu.
- Để tao giúp mày.
- Mày giúp tao được cái gì?
- Làm cho thằng thọt đó bỏ bà Sáu.
- Mày làm sao nói tao nghe.
Tao kiếm một thằng đẹp trai cặp bà Sáu, rồi cho thằng cha thọt gặp để nó ghen là nó bỏ liền.
- Mày lầm rồi, tao nói ảnh không dám bỏ không phải vì ảnh thương yêu gì bà ấy đâu, mày không biết đâu.
Dung nói đại:
- Tao biết rồi. .
Lan hơi chột dạ, sợ mình nói cái gì hớ nên hỏi:
- Mày biết cái gì?
Dung tưởng cả hai đứa biết Ba Thọt có vợ con, đem tiền bao gái nên không dám bỏ đứa nào, sợ tụi nó phá đám nên nói đại:
- Tụi bay biết lá bài tẩy của nồ chớ gì, tao biết từ lâu rồi, hỏi mày chơi vậy thôi.
Lan cuống lên, nàng lại tưởng Dung cũng biết được ý đinh của Ba Thọt rồi, nàng nghĩ không chừng anh chàng dại gái này trước khi gặp nàng đã ba hoa chích choè làm lợ chuyện. Nếu qủa thực con nhỏ này biết mà nàng hợp tác với Ba Thọt, đào hầm qua nghĩa đia, trộm của cải thì thật nguy hiểm. Lan làm bộ nói thăm dò:
- Bộ ảnh cũng nói với mày à?
Dung tưởng mình nói bừa mà đúng ngay tróc, nàng làm bộ úp mở:
- Từ lâu rồi cưng ơi, có tụi mày ngu mới tưởng chỉ mình tụi mày biết, chớ tụi tao biết từ khuya rồi, coi chừng đó nghe em.

Lan nghĩ bụng: thế là chết rồi, mình phải hỏi cho ra lẽ, nếu không thì nguy, nàng vừa dinh mở miệng, Dung đã nói tiếp:
- Mày chắng bảo tao là dù mua nhà nhưng chính nó đứng tên phải không?
- ừa, thì sao?
Dung nghĩ như vậy chính thằng này là gã sở khanh, y muốn chơi chán rồi đá hai con nhỏ đi, cái nhà vẫn của nó, đâu có hôn thú với đứa nào mà sợ, nghĩ vậy nên
nàng nói:
- Này nhé, tụi bay ở phía sau, hắn mưa phía trước, nếu có chuyện gì phía trước là của nó, có đứa nào có giấy giá thú không? Chuyện lộ tẩy ra, tụi mày lãnh đủ, công cốc thôi mấy em. Ăn đòn đau à nhe ?

Nghe Dung nói, Lan nghĩ là nó biết hết rồi, nàng thấy quả thực mình ngu quá. Nếu đào hầm qua nghĩa đia, lẽ dĩ nhiên phải đào từ nhà nàng, vì ở sát tường nghĩa địa. Nếu thành công cả làng cùng có ăn, nếu thất bại, nàng lãnh đủ, vì cái miệng hầm từ nhà nàng, còn nhà Ba Thọt có dính dáng gì tới vụ này đâu? Ba Thọt lại đứng tên nhà đó, đối với anh ta Lan và Sáu chỉ là chòm xóm, bấtquá tụi nàng mướn cái hàng hiên của anh mở xe cơm là cùng. Nghĩ tới đây Lan không eòn tự chủ được nưa, buột miệng than:
- Tao ngu thiệt, nếu không có mày nói thì lộ chuyện tao với bà Sáu đi tù rồi, mình mắc lỡln tên điếm. Vậy mà mấy bữa nay, tụi tao lo chạy đôn, chạy đáo, không dè
mình bi lợi dụng, hơn nữa nó có kín miệng gì cho cam, đến cả mày cũng biết thì đào qưa đó để mà mang họa à.

Dung giật mình muốn toát mồ hôi, nàng nghĩ khác mà con nhỏ Lan này lại xì ra chuyện khác, cái gì mà đào qua đó để mà mang họa. Dung cố nói một câu vô thưởng vô phạt:
- Chớ sao, ngu thì ráng chịu.
- Cũng chưa sao, tao chưa để cho nó bắt đầu mà, bây giờ tính lại cũng còn kịp, chưa ai biết tao nhúng tay vào vụ này. Cũng may nó nói bên nghĩa đia còn lu bu lắm, không đào ngay được, chớ không có thì tụi tao làm ngay từ hôm nó mua nhà rồi.

Dung vừa định nói thì Song ở gầm ghế bố chui ra, Lan tái người đi, mặt cắt không còn hột máu, nàng chĩ biết nhìn Song trừng trừng như nhìn một hồn ma hiện hình.
Song bảo Dung: .
- Thôi, nhiệm vụ em đến đây là hết, bây giờ xuống nhà đi. Nói với chị Sáu, cấm không được cho ai quấy rầy adfnh, eả em cũng vậy, bao giờ anh cần sẽ gọi. Còn một điều nữa, những gì xảy ra ở đây không được cho ai biết, nêú em nói ra nửa lời, anh sợ em ở tù không có ngày ra đó Kể cả chị Sáu cũng không được nói nghe chưa.

Tự nhiên Dung cũng tái mặt lại, nàng không ngờ xảy ra cớ sự này. Lúc đầu, Song muốn nàng dò hỏi lai lịch thằng bồ của Sáu và Lan chơi, rồi Um cách cho chàng ngủ với Lan đêm nay, vì trời mưa Song muốn ở lại. Cái kế hoạch là nói chuyện chơi rồi dụ Lan cặp với Song. Ai ngờ nàng lắm chuyện để con Lan xì ra việe làm lãng nhách, mang họa vào thân. Vừa rồi Song lại nói như nàng là người đil!ìm chĩ cho chàng, lại càng làm cho Dung vừa sợ vừa tức, nhưng nàng đã nhúng tay vào chàm rồi, ráng chịu thôi, cứ im miệng lại đã, rồi tính sau. Hơn nữa, dù có gây thù oán với tụi con Lan mà được Song đỡ đầu cũng chẳng ai làm gì được, nghĩ thế Dung hơi yên bụng, nàng lắng lặng bước xuống nhà.

Song ngồi xuống bên cạnh Lan, chàng mừng thầm, ý định phá phách chơi của chàng lại nên chuyện. Lúc nằm dưới gầm ghế bố, Song nghe hai đứa đối đáp, Song đã nghĩ ngay là thằng Ba Thọt này phải làm một cái gì bất hợp pháp. Tới khi Lan xì ra mưu tính đào hầm qua nghĩa địa, vụ án sát nhân nổ tung trong đầu chàng. Song sợ Dung nói thêm lộ tẩy là nàng đoán mò, lật đật chui ngay ra, chàng biết phải lợi dụng thời cơ mới hòng khám phá ra sự thực, cho nên khi chui ra, chàng làm bộ nói với. Dung những điều làm như câu chuyện ngày hôm nay có sắp đặt rồi đuổi Dung đi ngay để chàng mới có thể loi câu chuyện này từ Lan ra một cách dễ dàng hơn. Nhìn qua bên cạnh, Song thấy nét mặt nhăn nhó của Lan và dáng điệu khổ sở của nàng, chàng biết ngay cuộc thẩm vấn bịp bợnl này không khó khăn gì để moi hết ruột gan cô nàng ra. Song n ói nhỏ nhẹ:
- Bây giờ em đã biết tụi anh biết hết rồi. Em chỉ là đồng lõa thôi, còn thủ phạm giết người là thằng Ba Thọt. Nếu em hợp tác với anh, anh sẽ che chở cho em,
ehỉ đưa mụ Sáu và thằng Ba Thọt ra tòa thôi. Nếu em ngoan cố, chút xíu nữa anh bắt hết cả đám, tội trạng của em cũng 20 cuốn lịch chứ không nhẹ đâu.

Lan tá hỏa, tự nhiên nàng lại mang tội đồng lõa sát nhân lãng nhách như thế này. Nước mắt nàng trào ra lúc nào không hay, nàng nghĩ đến đứa con trai độc nhất của nàng gửi ở dưới quê, nếu nàng bi 20 năm tù, ai nuôi nó, nàng cuống quýt, không sao nói được một câu. Song ngồi bên cạnh, choàng một tay qua vai nàng, eử chĩ thật âu yếm, giọng chàng ngọt ngào nhưng qua hai lỗ tai Lan như những tiếng sét long trời lở đất:
- Em nghĩ kỹ chưa, đúng như em nói lúc nãy, bây giờ thú tội vẫn chưa muộn cơ mà. Dù sao anh cũng nể tình con Dung mà lo lắng cho em.
Lan nghẹn ngào:
- Oan. oan cho em lắm anh ơi. Em có biết anh Ba làm cái gì đâu. Tự nhiên chi Sáu mang cái vạ tới cho em rồi.
Song cười, chàng nói đại những gì dự đoán trong đầu:
- Em không biết thằng Ba Thọt giết ngllời, đào mả lấy vàng bạc, châu báu à? Nó là một thàng Bát nhân có thành tích, đang bi theo dõi lâu rồi. Thêm một vụ giết
thằng gác nghĩa đia nữa đối với nó có ãn thua gì, chỉ tội cho bọn em bi lôi vào vòng tội lỗi thôi.

Lan gục đầu lên vai Song khóc nức nở, nàng đinh ninh mình bi lợi dụng thực sự, nhưng chỉ có điều, những gì Song vừa nói là nàng chưa nghĩ tới, nếu vậy quả Ba
Thọt là một tên sát nhân ghê gớm, nàng lại nghe Song thì thầm bên tai:
- Em có muốn dấu giếm cũng không được. Anh chĩ nói câu này, em sẽ tlnh ngộ ngay. Thằng Ba Thọt là một thằng thương phế binh. Giải ngữ, không gia đình, sống lang thang, hành nghề đạp xe ba bánh, nó lấy tiền đâu mua nhà, tiền đâu bao cả em lẫn con Sáu? Em hiểu chưa?

Lan vẫn khóc nứe nở, giọng nàng thảm thiết:
- Em lạy anh, để em nói hết cho anh nghe.

Song im lặng, kinh nghiệm cho chàng biết, một tội phạm trong trạng thái này đang sắn sàng thú tội. Lan bắt đầu nói, lúc đầu còn vấp váp, không mạch lạc, sau
nàng bình tĩnh hơn một chút, khi thấy Song lắng nghe, nàng không dám dấu giếm một điều gì. Và Lan đã khai hết, không những từ lúc gặp Ba Thọt cho tới nay, mà cả cuộc đời trôi nổi của nàng, Lan cũng nói hết cho Song nghe. Cuôl cùng, Song nắm hết được câu chuyện, nhưng việc xác quyết Ba Thọt là thủ phạm vẫn còn mơ hồ. Tuy nhiên những dấu tay ở cái sọ người Song mang về sẽ giúp chàng kết thúc vụ án. Nhưng có điều dù Ba Thọt là thủ phạm đi chăng nữa, hồ sơ này chàng cũng không được phép mở ra, bởi vì chẳng ai muốn truy cứu cái tên sát nhân ấy eả. Nhưng cái kế hoạch kiếm tiền bên những xác chết cổ ở dưới lòng đất kia qưả thực hấp dẫn.

Trong lúc chàng đang cần tiền để giúp đỡ nhiều người.
- Anh ơi, em đã nói hết rồi. Thiệt tình em chỉ biết có vậy. Nếu em nói sai điều nào xin cho trời đánh chết, em không oán hận ai. Xin anh thương xót em, Một kế hoạch thoáng trong đầu Song, chàng mĩm cười, nâng mặt Lan lên, lấy khăn tay lau hết nước mắt cho nàng, hỏi nhỏ:
- Em muốn anh thương sao đãy?
- Anh đừng bắt em chung với Ba Thọt, em đâu biết gì đâu
Song nửa đùa nửa thực:
- Anh không bắt em chung với thằng Ba Thọt, nhưng bắt em chung với anh chiu không?
- Như vậy là sao?
Song cúi xuống hôn nhẹ trên môi Lan, nàng ngoan ngoãn ép sát vào chàng. Hai tay ôm ghì lấy Song, thân thể hãy còn run lẩy bẩy. Song ngửng đầu lên hỏi:
- Em hiểu chưa?
- Nhưng anh có truy cứu vụ Ba Thọt nữa không?
- Chắc chắn là có rồi.
- Còn em thì sao?
- Còn tùy.
Tùy làm sao?
- Tùy em nghe theo Ba Thọt hay nghe anh.
- Em nghe anh.
- Chắc không?
- Chắc chắn... rồi, em đâu muốn ngồi tù.
- Nếu anh bảo em giết nó thì sao?
Lan ngần ngừ:
- Nếu anh bắt Ba Thọt thì hắn cũng chết thôi, cần gì phải bảo em giết hắn.
Song mlm cười bí ẩn:
- Nhưng anh không muốn bắt nó.
- Tại sao vậy?
- Vì bắt nó tức là liên lụy tới em ngay. Ai minh oan cho em nếu nó khai em là đồng lõa.
Lan lại ngần ngừ:
- Hắn không khai đâu.
- Anh chắc chắn nó sẽ khai.
- Tại sao hắn khai gian cho em?
- Dễ hiểu lắm. Thứ nhất, nếu nó bị đòn đau, Bẽ khai đại để đỡ đòn, vì đằng nào cũng chết, thà khai tùm lum để ra tòa, dù có bi giết cũng êm ả hơn. Thứ hai, nếu em nghe lời anh, nó phải khai em ra để trả thù.
- Trời ơi... như vậy đàng nào em cũng chết.
- Không, em còn một lối sống.
- Em lạy anh, xin anh giúp em. Dù kiếp này phải làm trâu ngựa trả nợ anh, em cũng không dám than.
Song cười:
- Em có chắc như vậy không?
- Em xin thề.
- Em đã thề rồi, khỏi cần thề nữa. Vậy anh hỏi em, nếu anh muốn lấy em làm vợ năm, vợ bảy, em có chịu không?
- Em đã nói rồi, dù làm trâu bò cho anh, em còn chịu nữa là vợ nhỏ anh, em còn đòi hỏi gì nữa.
- Nếu vậy thì được rồi, bây giờ em cứ về sống với thằng Ba Thọt và coi như không có chuyện hôm nay. Mỗi tuần lễ em sẽ gặp anh ít nhất vài lần, còn nếu có gì
thay đổi, phải thông báo cấp kỳ bằng những ám hiệu anh sẽ cho em biết sau. Gặp anh ở nhà chú Tư. Dễ lắm, từ đây tới đó cũng gần, em cứ lấy cớ tới học võ là được
rồi, không ai biết đâu. Bây giờ em viết vắn tắt những em vừa kể cho anh nghe. . .
Em đâu có biết viết làm sao?
- Được rồi, anh đọc cho em viết.
- Như vậy thì được.
Song đưa cho Lan cây bút, chàng lục trên kệ thấy một cuốn tập của Dung viết lăng nhăng, xé một tờ giấy trắng đưa Lan, đọc vắn tắt câu chuyện nàng vừa kể với chàng như một lời tự khai gọn gàng. Lẽ dĩ nhiên, với lời tự khai này, Lan đương nhiên nhận tội đồng lõa đào hầm vô nghĩa đia. Chàng cất tờ tự khai vào túi, bảo Lan:
- Em biết rằng khi nào em phản bội anh, lời tự khai này cũng đủ đưa em vô tù rồi.
Lan gật đầu:
- Em hiểu mà, em đâu có muốn vô tù.
Song mĩm cười, kéo Lan sát vào mình:
- Bây giờ em có thíeh hôn anh không?
Lan ngả ngay vào lòng Song, nàng cố ép chặt thân thể vào người chàng. Lan nói nho nhỏ:
- Em sợ anh quá hà.
Song kéo Lan nằm xuống ghế bố, thân thể nàng tròn trĩnh và chắc nich. Bàn tay Song luồn qua áo Lan, quả thật gái một con...

Ngoài trời mưa vẫn đổ ào ào, sấm chớp tứ tung và gió bắt đầu kéo tới. Có lẽ trời đã tối hẳn rồi. Song dìu Lan ngồi dậy, chàng cài hàng nút áo cho nàng trong khi Lan vấn dựa sát vào ngực Song, nàng thì thầm:
- Anh dữ quá hà.
- Ừ, anh còn dữ gấp bội, khi ai làm cho anh nổi giận.
- Điều tối ky của anh là sự phản bội.
- Em biết chắc là trên đời này không ai dám phản bội anh đâu.
- Ừ nếu em biết như vậy thì tốt. Thôi, bây giờ về đi.
- Nhớ những lời anh nói.
Lan còn ngần ngừ, Song hỏi:
- Còn gì nữa?
- Con Dung nó...
Song hiểu ý:
- Em đừng thắc mắc gì về nó nữa, cứ coi như không có ngày hôm nay là đủ rồi.


Lan ngoan ngoãn theo Song xuống lầu, chàng đưa nàng ra ngả sau. Vợ Sáu Lai đang ngồi coi TV với con Dung, thấy Song đưa Lan ra, mỉm cười, nháy chàng mấy
eái. Song nháy lại, ehàng đọc được hình ảnh tinh quái trong cặp mắt mụ tú bà trẻ tuổi này.
Lan về rồi, Song trở lại, Sáu tấn công ngay:
- Sao, nàng có ngoan không anh. Kể con bé cũng có da có thịt chứ.
Song trả đũa ngay:
- So với tụi em út ở đây, nó có da có thit thật, nhưng so với em còn thua xa.
Sáu cười thật dâm:
- Đồ quỉ sứ
Song nhìn Dung
- Trời mưa quá, anh muốn đẩy cái xe qua phòng nào ở đằng sau, Dung phụ với anh được không?
Dung hỏi:
- Anh ngủ ở đây à?
Song cười:~
- Sáu nó đâu có cho anh về.
Sáu nói ngay:
- ờ phải đó Dung, mày mặc áo mưa vào phụ ảnh đẩy xe qua phòng số 2 đi, không có đứa nào đi khách ở đó đêm nay đâu, để tao lên gác dọn phòng cho ảnh.
Dung hiểu ý Sáu đinh eua anh chàng nai tơ này, nàng chọc:
- ủa, em tưởng ảnh ngủ với em.
- Đồ quĩ sứ Mày khôn hồn thì đừng nhiều chuyện. Nếu không đòn đau đó nghe cưng. Tối nay mày ngử ở phòng khách, có ai kêu eửa, lên gọi tao nghe không.
Dung làm bộ rụt cổ lại, sợ hãi:
- Dạ, thưa chị Sáu.
Sáu lườm Dung một cái, hốỉ hả lên lầu. Dưng đi với Song ra cửa, nàng nói thực nhỏ chỉ để Song nghe:
- Anh làm em sợ muốn chết. Vụ con Lan ra sao rồi.
Song vừa đi vừa nói: ..
- Không êm đâu. Anh muốn eho em một cơ hội.
- Cơ hội gì đó?
- Em có muốn trở về nhà sinh sống lương thiện không?
Mắt Dưng sáng lên, nàng nhìn thật mau ra sau nói nhỏ:
- Anh đừng gạt em nghe.
- Anh không gạt em đâu, hoàn cảnh em, anh đã được em kể cho nghe lâu rồi. Mặc dù thân phận em thế nào, em đã nhập môn ở võ đường ehú Tư thì tụi mình cũng là huynh, muội. Anh sẽ giúp em thoát khỏi cảnh bán thân nuôi miệng trong tối nay.
- Ra đi không dễ đâu anh à. Anh Sáu Lai quen lớn lắm đó.
- Không ăn nhàm gì đâu. Em biết tụi nó giữ thẻ căn cước của em ở đâu không?
Ai không biết. Trong ngăn tủ hộc thờ giữa nhà, ở trong đó eòn til~n bạc eủa chi Sáu nữa.
Song gật đầu, trao cho Dung một bao thư và một cái chìa khóa:
- Đây là địa chỉ của anh, em phải nhớ khi về tới nhà, viết thư cho anh ngay. Em sẽ lấy tên là Song Nhi. Tiền bạc trong ngăn tủ đó anh cho em hết, cứ mang về nhà
làm vốn sống cuộc đời lương thiện. Ba mẹ em làm nghề đánh cá, vậy về tới Sơn Trà, mưa ngay tàu cho gia đình sinh sống, khỏi phải cực khổ làm công, làm mướn cho ai nữa. Em eứ nói là làm vợ nhỏ anh, nên anh cho tiền sinh sống vì không thể ở với bà vợ lớn đượe. Lâu lâu, anh đi công tác Đà Nắng, sẽ ghé thăm em. Nếu ai thắc mắc tại sao nhiều tiền thế, nói anh làm an ninh ở bến tàu, buôn lậu có nhiều tiền. Anh chắc chắn là tiền bạc của tụi Sáu Lai không ít đâu.

Dung mừng như chết đi sống lại, nàng sụp xuống lạy song một lạy:
- Em xin lạy anh để biết ơn cái công giải thoát cuộc đời em.
- Được rồi, nhưng em có nhớ em là vợ nhỏ anh không?
Song nói đùa nhưng Dung lại tưởng thật, nàng đáp ngay:
- Nhất định là tới ehết em cũng không quên, em sẽ sống trong sạch để thờ anh trọn đời.
- Anh nói giỡn đó.
- Dù anh có giỡn em cũng giữ những gì em nói hôm nay.
- Thôi được rồi, nghe anh nói đây. Anh sẽ lên lầu ngủ với con Sáu. Khi anh lên lầu rồi, em lấy cái chìa khóa đó mở tủ lấy hết tiền bạc nữ trang và thẻ căn cước của em rồi đi ngay. Ra tới đầu đường đón taxi ra bến xe lửa ở bên cạnh chợ Bến Thành, thấy bất cứ chuyến xe lửa nào đi miền Trlmg cũng leo lên liền, anh không biết tụi nó có tiì~n lẻ ở trong ngăn có không nhưng mà anh đã để 1000 đồng toàn giấy 50 ở trong bao thư này, anh nghĩ em đủ chi dùng cho cuộc đào thoát. Đừng lấy cái gì khác ngoài tiền bạc, nữ trang, thẻ căn cước và thẻ cử tri của em. Em mặc áo mưa nên dễ giấu tiền và nữ trang, đồng thời không ai nghi ngờ gì mình. Không cần quần áo gì nữa, cứ mặe bộ này chạy được rồi. Đừng hốt hoảng, cứ thủng thẳng. Đi đường nếu có bị bắt, cứ khai địa chị và tên tuổi của anh, anh sẽ tới ngay. Còn một điều nữa, khi em đi rồi, em sé bị truy nã tội trộm thôi, nhưng như vậy cũng đủ ở tù rồi. Điều đó không quan trọng, nhưng vô tù rồi, thằng Sáu Lai có đủ sức để mướn du đãng giết em trong tù. Vậy khi về tới nhà rồi, có tiền, thay tên đổi họ liền. Dùng tên Song Nhi cũng được. à, cái chìa khóa anh đưa cho em này có thể mở được bất cứ ngăn tủ nào, khi em dùng xong, phải ném xuống cống ở đầu đơừng trước khi kêu taxi, nhớ là phải ném xuống lỗ cống. Thôi, bây giờ chúng mình trở lại, không con Sáu nó nghi. Anh hẹn em ở Sơn Trà.
Bỗng Dung bật lên khóc nức nở, nàng ôm cứng lấy Song.
- Anh ơi... anh ơi...
Vừa nói Dung vừa tìm làn môi Song hôn thật chặt, những giọt nước mắt pha trộn nước mưa lã chã:
- Nhớ nhé anh, đừng để em phải trông chờ anh cả đời nhé.
Song gật đầu, tự nhiên tim chàng cũng nhói lên vì tình yêù của đứa con gái làng chơi:
- Anh nhất định sẽ gãp em, bây giờ chúng mình lên nhà đi, kẻo con Sáu nó nghi.

Từ nhà dưới chạy lên nhà trên cách một con đường nhỏ mà nước mưa cũng làm cho Dung và Song ướt sũng. May mà áo mưa dầy nên quần áo bên trong không hề hấn gì, nhưng giầy thì ước hết trơn. Song tháo giầy ra để ở nhà dưới, vừa bước lên nhà trên, Sáu cũng vừa ở trên lầu bước xuống:
- Dung à, mày hong đôi vớ cho ảnh đi, không có mai ảnh phải mang vớ ướt về đó.
Dung dạ một tiếng, đem đôi vớ ướt nhẹp vắt hết nước, phơi lên ngay cửa sổ.
- Thôi tụi mình lên lầu nghl đi anh Song, để đấy con Dung nó lo cho.
Song mỉm eười với Dung khi Sáu nắm tay chàng kéo lên lầu, chàng nhìn thấy rõ đôi mắt nó đỏ hoe, chớp lia lla. Song thầm cầu cho nó được bàng an.

Gió bắt đầu rít lên dữ dội, hình như có bão rớt thổi qua đây, những hạt mưa được gió đem tới đập vào vách ván kêu rầm rầm, nhà Sáu Lai hai từng, cất vượt lên
đám nhà tôn thấp lè tè nên hứng trọn eơn thịnh nộ của trận bão. Đám gái hình như mạnh đứa nào đứa nấy đi ngủ, chúng biết nếu có khách là bị dựng đầu dậy ngay nên chẳng ai bảo cũng phải giữ gìn sức khoẻ, vì đau ốm chĩ có vô nhà thương thí thôi. Sáu nắm tay Song kéo vô căn phòng đặc biệt của vợ chồng nàng trên lầu. Bộ giường nệm có bọc khăn trải giường trắng tinh khác hẳn với các phòng của những cô gái làm cho vợ chồng Sáu. Vừa tới giường, Sáu đã đẩy Song té ngửa trên nệm, nàng phóng đại lên mình chàng, hàng khuy áo bị nàng kéo bật tung ra để trần bộ ngực vĩ đại vung lên dữ dội. Tiếng cười của nàng thật dâm đãng. Có lẽ ỷ y tiếng gầm thét của cơn bão đềng lõa khỏa lấp nên nàng công khai biểu lộ tất cả những gì ấp ủ bấy lâu nay. Quả thực, Sáu thèm khát thân thể lực sĩ của Song từ lâu, nhưng còn e dè không dám tiến tới. Hôm nay tự nhiên Song tỏ ra dễ dãi,
Sáu mừng rỡ, đốt giai đoạn, tấn eông chớp nhoáng và nàng đang cười sung sướng trên thân thể chàng. Những bắp thitt rắn chắc và sạm nắng của một thân hình lực sĩ được tập luyện hàng ngày làm Sáu ngây ngất, thân thể nàng như xoắn lại với sự thèm thuồng từ lâu, bây giờ mới được nổ tung ra. Nàng lim đi nhiều lần, mơ thấy mình nằm trên giòng suối tiên, nước chảy ào ạt, nước bốc lên và toé ra từng lỗ chân lông. Sáu mê mẩn vì đi vào khoái lạc tột đĩnh của ái ân...

Trời mưa như thác dổ, Lan lội nước dầm mưa về nhà. Những giọt mưa lớn, quện theo gió đập vào mặt nàng thật rát. Con đường hẻm đã trở thành một cái cống lớn, nước chảy ào ào; dù có áo mưa nhưng có lẽ nàng cũng đã ướt hết, lớp áo này không cản được cơn mưa vũ bão, nướe mưa len lỏi vào da thịt Lan. Nhưng điều này chẳng làm nàng bận tâm, những biến cố vừa xảy ra đêm nay tự nhiên làm xáo trộn đời nàng. Cuộc sống bây giờ tất cả đều là giả dôl, không biết tương lai đi về đâu? Nước trên đường dâng lên thật cao, Lan thấy hình như có gì không ổn, nàng đã tới nhà nhưng không mở cửa vô mà đi quá ra đầu hẻm. Lan nhìn thấy một khúc eây lớn chắn ngang đường hẻm, cản lại tất cả rác rưởi, tạo thành một con đê làm cho nước đọng lại. Lan eố lội ra đó, lấy chân đạp cho khúc gỗ văng ra đường cái. Nước không bi cản nữa, ùa ra đường cống thật mạnh làm nàng suýt té. Lan vin lấy bờ tường chờ cho nước bớt chảy, nàng lội ngllợc về nhà. Trong nhà, nước ngập tới gần bụng, từ trước tới giờ chưa bao giờ xảy ra như vậy. Mấy bữa trước, Ba Thọt đã mua mấy xe gạch xây chung quang nhà làm thành một con đê, không cho nước chảy vô nhà. Hôm nay đường bị rác rưởi chặn lại ngập lụt làm nước tràn vào nhà như một cáì ao không lối thoát. Đồ đặc nổi lềnh bềnh, nàng phải khó khăn lắm với gom lại được để lên chỗ cao hơn. Bây giờ nước đã xuống ngang mực gạch Ba Thọt xây, vì nước ngoài đường không bi cản nữa đã rút đi thật mau. Nhưng nước trong nhà không chảy ra được, tới mức gạch là ngừng. Vô tình Ba Thọt đã be lại không cho nước thoát ra. Bây giờ chĩ còn lại hai cách, một là phá gạch, hai là tát nước. Nếu phá gạch, nước sẽ chảy ra nhưng phải chờ nước ở ngoài đườhg cạn hết trong nhà mới cạn được, vì nền nhà và mặt đường bằng nhau. Còn như tát nước ra, phải chịu cực mà tát. Ngần ngừ một lúc Lan quyết định tát nước, nàng bắt đầu lấy xô múc nước đổ ra ngoài đường. Mưa càng lớn hơn, nhưng gió đã ngừng hẳn. Lan vừa múc được ít xô nước, bỗng nghe Sáu nói từ trên lầu xuống làm nàng giật mình:
- A, hôm nay con nhỏ này giỏi đó.
Lan ngước mặt lên nhìn thấy Sáu ở trần trùng trục, thò đầu xuống cầu thang.
Trời đất, bà này làm người ta hết hồn, tưởng bà ở nhà trên chớ.
- Đâu có tụi tao leo lên đây nói chuyện vụ ông Tư, tự nhiên nước lên cao quá nên nằm đây luôn.
Lan tru tréo:
- Ái chà, Bướng dữ đa. Hai ông bà lên trên đó làm ăn sướng quá, để nước tràn vô nhà tỉnh bơ.
Ba Thọt ló đầu ra cười hềnh hệch:
- Nước ở ngoài đường dâng lên cao qưá tràn vô nhà, si mà làm gì được.
- Đâu phải, em đi về, thấy khúc cây cản rác ở đầu hẻm, làm thành cái đê giữ nước nên nó mới nhiều dữ vậy có bao giờ nướe lên cỡ này đâu.
Bộ mày đẩy khúc cây đó đi rồi à?
- Chớ sao, nó còn ở đó dễ gì nước rút xuống được.
- Ừ hén, có vậy mà tao cũng không nghĩ ra. Thôi, để tụi tao xuống đó phụ mày tát nước ra vậy.

Cả ba người hì hục múc nước đổ ra đường, tới gần nửa đêm mới cạn, nhưng trong nhà thật lớp nhớp. Ba Thọt đề nghị:
- Hay là tụi mình đống cửa đào luôn đường hầm tối nay đi.
Sáu hí hửng:
- Phải đó, càng sớln càng hay, chớ có mất mát gì đâu.
- Đúng rồi, bây giờ đang mưa lớn, tụi mình làm không ai để ý, nếu mới bắt đầu đào mà yên lặng quá đâu có êm. Hơn nữa, mình đào xuống thì nước trong nhà
chảy xuống đấy hết, chúng mình dễ tát nước. Lại lấy đất be theo lớp gạch mới xây quanh tường càng chắc, nước không chảy vô nhà được nữa.
- Ừ, anh Ba nói có lý đó, phải không Lan ảnh hưởng những chuyện xảy ra mới đây làm Lan ngập ngừng, nhưng nàng cũng nói cho xuôi để khỏi bị nghi ngờ.
- Cũng được, tính sao cho ổn thì thôi.

Thấy mọi người dồng ý, Ba Thọt mừng rỡ, lấy cuốc xẻng ra, đoạn khoanh một vùng sát tường nghĩa địa:
- Bây giờ mình bắt đầu từ đây, nhưng hãy bỏ cái bàn phía trước đi, khiêng cái bàn thờ của ông xã Lan ra ngoài một chút, tụi mình đào phía sau này.
Ngắm nghía một lúc, Sáu góp ý:
- Ngày mai mình đi mua một cái đi-văng bằng cây để trên miệng hầm, hễ bao giờ đào thì gác lên dựng vào bờ tường, lúc nào xong lại để xuống ehe miệng hầm. Tụi
mình còn eó thể ngử trên cái đi-văng này, không phải leo lên lầu nữa.
Ba Thọt đồng ý ngay:
Sáu tính hay đó, cứ như vậy đi.
Sáu nôn nóng nói:
- Để em mở cửa hông, khiêng bớt đồ đạc của con Lan qua nhà em, mình ở nhà mới, căn bên em tạm làm cái kho đi Được không Lan?
Lan đồng ý ngay:
- Phải đó, như vậy cho nó dễ, vì mình phải đem đất lên nâng cao nền nhà này mà.

Trong khi Sáu mở cửa hông, Lan và Ba Thọt khiêng đồ đạc qua bên đó, chl có eái bàn, hai cái ghế, chiếc ghế bố với mấy thứ lặt vặt nên mấy người làm một chút là xong ngay. Ba Thọt chỉ chỗ mình vừa mới vạch nói:
- Này nhé, cái miệng hầm sẽ đào ở đó, nó nằm ngang ngay ngôi cổ mộ bên kia. Tụi mình đào thẳng xuống chừng ngập hai đầu người, đào ngang vô nghĩa địa, đụng mấy cái quan tài trong những ngôi mộ đó liền.
Lan hơi sợ:
- Tụi mình chưa ếm nhà có sao không anh Ba?
Ba cười hì hì:
- Mấy con ma đó không sợ anh thì thôi, chớ anh lại sợ tụi nó hay sao?
Tự nhiên Sáu thấy hơi rờn rợn:
- Anh Ba à, tụi mình ehĩ đào lấy của cải thôi, còn mấy người chết rồi, đừng xúc phạm tới họ, em thấy ghê quá hà. Anh còn nhớ eái thằng gác nghĩa đia bi con ma
đó đâm chết không?
Ba Thọt ôm bụng cười ngất:
- Em yên chí đi, nếu mà đâm người ta chết thì anh đâm giỏi hơn mấy con ma đó nhiều.
Lan chợt nhớ những gì Song nói với nàng, hai tay nàng tự nhiên run rẩy. Sáu vô tình nói:
- Cái anh này, đừng có hù người ta mà.
- Không eó hù đâu. Em không biết anh là lính trận hả? Thằng này trước khi bi thương cũng đã cắt cổ, mổ hầu cả chục thằng VC rồi chứ không phải lính ma, lính
kiểng đâu.
Sáu vẫn vô tình:
- Anh này nói nghe phát sợ. .
Khoái trí, Ba Thọt ba hoa:
- Anh nói thiệt đó. Bây giờ tụi mình làm vụ này, lỡ có đứa nào nhào vô đây, anh cũng cắt cổ nó rồi chôn luôn chớ đâu để nó la làng được.
- Thôi mà anh Ba, đừng có nói xui, tụi mình đào đi.

Ba Thọt thích chí, cười hềnh hệch, bắt đầu dùng xẻng cắm xuống đất, lấy chân đạp mạnh, bẩy lên miếng đất đầu tiên. Nước mưa ngấm xuống đất nên Ba Thọt đào cũng dễ dàng. Hắn sắn từng cục lớn, trong khi Sáu và Lan thay phiên nhau bê ra ngoài, xếp dài dọc theo nhà. Đào được tới dầu gốỉ, nướe còn đọng lại trong nhà chảy hết xuống hố đó. Ba Thọt ngừng tay nói:
- Mấy em múc hết chỗ nước này ra đã, anh nghĩ một chút.

Trong khi Sáu cười nói luôn miệng, Lan chỉ ậm ừ, trả lời cho qua chuyện. Nàng nghe Ba Thọt khoe thành tích giết người mà rùng mình. Những gì Song cho nàng biết cứ lởn vởn trong đầu nàng. Tự nhiên Lan có cảm tưởng mình đang phụ với tên sát nhân đào phần mộ cho chính mình. Ba Thọt vừa mới chẳng nói là gì, nếu có ai nhào vô biết được chuyện này, y sẽ cắt cổ ngay. Không biết y có ám chĩ nàng hay không, tim nàng đập thình thịch. Lan liếc trộm Ba Thọt, y vẫn ngồi trên miệng hố nhìn hai người múc nước. Ba Thọt bỗng bắt gặp cái nhìn của Lan, lại nghĩ là Lan nghĩ mình lười không chiu phụ giúp nên cười với nàng:
- Cho anh nghỉ một chút mà, tụi em hai đứa làm có một mình anh. Mệt muốn chết.
Sáu vừa trao xô nước cho Lan, vừa cười sằng sặc:
- Anh mà cung biết mệt hay sao?
- Mệt thấy mẹ chớ giỡn sao?
- Vậy làm nữa hay thôi?
Ba Thọt chưa hiểu Sáu chọc mình, hăm hở nói:
- Làm chớ, bỏ sao được.
Sáu cười lớn hơn:
- Làm cả hai phải không?
Ba Thọt ngồi trên miệng hố đạp nhẹ Sáu một cái, cười chữa thẹn:
- Con quỉ cái.

Đang hồi hộp vì bị Ba Thọt bắt gặp mình nhìn trộm, Lan cũng phải phì cười vì Ba Thọt bị Sáu trêu chọc, nàng bắt đầu lấy lại bình tĩnh. Có lẽ Ba Thọt muốn giết nàng cũng chưa phải là tối nay. Lan nghĩ, chắc chắn ngày mai phải gặp Song để nói hết nỗi lo âu của nàng. Song phải có phương kế giúp nàng. Lan nghĩ mình phải hoạt bát lên một chút nếu không sẽ bi nghi ngờ. Nàng nói:
- Anh tính đào chừng nào mới tới ngôi mộ đó?
Trầm ngâm một lúc, Ba Thọt nói:
- Chắc cũng cỡ vài tuần lễ, bởi vì xem như tối nay, đào cả giờ mới có được nửa thước, mà mình phải đào tới chừng ba thước rồi mới đào ngung được. Lớp đất trên nền còn dễ đào, từ một thước nữa, anh chắc chắn đất rắn hơn, đào sẽ chậm hơn. Rồi chừng đào ngang lại càng khó nữa. Đào là một chuyện, anh còn lo khi đào ngang, hầm sụp thì đổ nợ. Bởi vậy, tốỉ qưa anh tính ra một cách là mình phải mua gạch xây hai bên, trên kê ván thì mới chắc được. Thà là đi từ từ mà chắc ăn, chớ làm ẩu trời mưa, đất lún, sụp hầm là đi luôn.
Lan hơi mừng:
- Như vậy thì cũng còn lâu lắm.
Ba Thọt vô tình tưởhg Lan nản lòng:
- Coi vậy chớ không lâu đâu. Vì tử đây tới ngôi cổ mộ gần lắm. Anh tính mình đào chừng năm thước là tới rồi. Hay là mình tính như vầy, tụi mình hoãn vụ xe cơm lại, xúm nhau đào ngày đêm cho mau được không?
Lan phản đối liền:
- Không được đâu anh Ba à. Cái xe cơm là bình phong che mắt thiên hạ, nếu tụi mình dẹp đi là lộ liền. Bà con lối xóm thấy cả ba đứa sống khơi khơi mà không làm ăn gì, họ nghi, sợ có chuyện đó.
Sáu cũng đồng ý với Lan:
- Em cũng nghĩ như vậy đó. Hay là như vầy, ban ngày xe cơnl anh cứ để eon Lan với em làm, còn anh trốn luôn trong này đào hầm, xây vách, đừng ló mặt ra đường, ai có hỏi tụi em sẽ nói anh đi làm ăn lâu lâu mới về. Còn việc mua bán ở ngoài để em với con Lan lo.
Ba Thọt đồng ý:
- Như vậy eũng được. Vậy là anh bị tù rồi.
Sáu an ủi:
- Vài tuần thôi mà, với lại anh có thể xuất hiện vào ngày chủ nhật được. Mmh nói là ngày nghỉ về thăm gia đình được mà.
Ba Thọt cười:
- Được rồi, nhưng buổi tối anh phải được ở tù với cả hai đứa đó nghen.
Sáu đẩy Ba Thọt một cái, cười thật dâm:
- Anh được mấy hơi.
Ba Thọt cười hì hì:
- Ở đó, tối nay rồi biết.
Sáu cong cớn:
- Sức voi cũng ehẳng sợ.
Ba Thọt bảo Lan: .
- Tối nay em về phe anh không?
- Làm sao?
- Em phụ anh trói con Sáu lại, tụi mình làm thịt nó.

Lan muốn làm cho Ba Thọt không nghi ngờ mình như lời Song dặn nên đồng ý liền:
- Chịu liền, tụi mình là đồng minh, tấn công bà Sáu, nhưng mà trong bao lâu?
Ba Thọt đắc trí, cười sằng sặc:
- Hai đứa mình là đồng minh vĩnh viễn, cứ tối nào em cũng phụ với anh, anh bảo gì em làm cái đó là chết con Sáu liền.
Lan cười, nàng giơ một ngón tay ra:
- Được rồi, tụi mình móe ngoéo.
Ba Thọt đưa một ngón tay ra ngoéo tay với Lan, trong khi Sáu nhảy đong đỏng:
- Ê ê mấy người chơi ăn gian hả? Không chịu đâu.
Ba Thọt đắc chí:
Không chịu cũng phải chịu rồi.
Lan phụ họa:
- Đúng rồi.
Sáu sợ Ba Thọt làm thiệt bèn lảng qua chuyện khác:
- Thôi đào mau lên, mưa ngớt rồi kìa.
Ba Thọt gật đầu liền:
- Ừa, tụi mình làm vài lát nữa thôi rồi nghỉ. Ngày đầu tiên mà như vậy cũng khá rồi, Để mai đất bớt trơn trượt chắc dễ làm hơn.
Lan đồng ý ngay:
- Đúng đó, tụi mình nghỉ đi cho rồi, em cũng lạnh quá, sợ đau mất. Ngày mai còn phải dậy sớm đi mưa cái đi-văng nữa.
Sáu cũng nói:
- Nếu vậy tụi mình đi tắm đi, rồi lên lầu nghỉ.

Ngoài trời vẫn mưa thật to, gió lại bắt đầu trở mạnh. Cả ba người qưa bên buồng tắm lộ thiên bên nhà Sáu, hứng nước mưa tắm. Trời tối mù, không ai thấy mặt ai, thỉnh thoảng một làn sét loé lên mới thấy mặt nhau. Lan tắm thật mau rồi lên lầu liền. Nàng lấy khãn bông lau mình cho khô đoạn chui ngay vào mền. Cái mền Ba Thọt và Sáu đắp lúc nàng về còn để đó. Mấy phút sau, Ba Thọt và Sáu cũng chui vào theo. Sáu cười khúc khích:
- Em bắt đầu thấy lạnh rồi đó.
Lợi dụng thời cơ, Ba Thọt nói liền:
- Để anh ôm cho ấm.
Nói xong, Ba Thọt ôm cứng lấy Sáu liền. Sáu cười khúc khích:
- Cái anh này ghê quá hà.

Tuy nói vậy nhưng Sáu cũng ôm Ba Thọt ngay, hơi ấm từ thân thể người đàn ông truyền qua cơ thể nàng thật mau làm cho máu nàng chảy mạnh hơn. Bắp thịt rắn chắc của Ba Thọt kích thíeh Sáu dữ dội khiến Sáu cố ép sát vô mình Ba Thọt hơn nữa....

Đây không phải lần đầu tiên Lan nằm trơ cạnh Sáu và Ba Thọt trong khi hai người cuộn lấy nhau. Nhưng lần này tự nhiên Lan thấy mình như bị bỏ rơi một cách rõ rệt. Những lần trước, dù nằm bên Sáu, Ba Thọt vẫn choàng tay qua nàng mò mẫm. Hôm nay, hai người đùa giỡn đến quên luôn sự hiện diện của nàng bên cạnh. Lan làm bộ lạnh, co người lại, xoay mặt vào vách dỗ giấc ngủ. Nhưng thực Bự, nàng không thể nhắm mắt. Nàng chỉ nơm nớp sợ Ba Thọt bất thần bóp cổ nàng chết là hết đời. Lúc đó Song có tìm ra nàng cũng đã quá muộn. Bỗng có tiếng của Ba Thọt:
- Lan, Lan... ngủ rồi hả?
Lan cựu mình xoay lại:
- Chưa, có gì không anh?
- Em quên tụi mình mới ngoéo tay làm đồng minh hả?
Lan nói gượng gạo:
- Nhớ chớ.
- Em lấy giùm anh cái dây thừng ở góc phòng đó.
- Chi vậy?
- Thì cứ lấy đi mà.
Bỗng tiếng Sáu vừa cười, vừa la nho nhỏ:
- Đừng mày Lan, ảnh định trói tao lại đó.
Với tay lấy sợi dây thừng đưa cho Ba Thọt, Lan cười nói:
- Cho bà chết luôn.


Trong bóng đêm chẳng ai nhìn thấy ai vì trước khi chui vô mền, Ba Thọt đã thổi tắt ngọn đèn. Giọng Sáu tru tréo:
- Anh Ba, anh Ba đừng có giỡn vậy mà, cột tay người ta đau muốn chết nè.
- Không có chết đâu, để anh ehơi cái trò này hay lắm.
- Cái con qủi Lan, mày lấy dây cho ảnh trói tao đau muốn chết nè.
Lan cười khúc khích:
- Tại lúc nãy bà nói sức voi mà sợ mà.
- Ừa, chút xíu nữa tao cởi được trói ra, mày chết với tao.
- Đừng có sợ Lan ơi, anh với em vẫn là đồng minh mà.
Lan đốc Ba Thọt:
- Đúng rồi, anh có cần em phụ trói luôn hai chân bả dạng ra không?
Ba Thọt cười thật dâm đãng:
- Đúng rồi, đúng rồi, để anh kéo cái dây cột tay vô cầu thang đã, rồi mình trói luôn chân nó lại.
Sáu thở ề ồ:
- Anh Ba, anh Ba, đừng có chơi như vậy mà. Con quĩ Lan mày... mày... mày trói tao thiệt hả?
- Thì tôi là đồng minh với anh Ba mà.
Ba Thọt hưởng ứng ngay, hỏi Lan:
- Đúng rồi đó. Anh cũng cột xong cái chân này rồi, bên đó em cột rồi chưa?
Lan cười hì hì:
- Xong rồi, bây giờ anh làm cái gì?
- Anh chia cho em một nửa, em lấy nửa trên hay dưới, đồng minh mà.
Cho anh chọn trước, chiu không?
- Chắc chắn là anh lấy phần dưới rồi.
- Được rồi, tối nay cấm không được lạng quạng lên trên này đó nghe.
Mình lấy ranh giới ở đâu?
- Ở bụng đi.
- Xong rồi.

Bỗng Sáu cười hành hạch, vừa cười, vừa la nho nhỏ:
- Đồ quỉ anh Ba, đừng mà, làm người ta nhột muốn chết nè. Tức quá đi... anh Ba.
Lan lấy tay bợ mặt Sáu nói đùa:
- Bây giờ trở đi phần này của tui, cưng phải nói chuyện với tui mới công bằng. Còn phần dưới đó cưng muốn làm gì thì làm.
- Tao không chịu đâu, mày chơi ác quá.
- Không có chơi ác đâu, chơi mê ly đó mà.
Vừa nói Lan vừa rà tay lên nghe Sáu, nàng thấy Sáu co người lại, có lẽ đây là lần đầu tiên eả Sáu lẫn nàng cùng có những cảm giác khác lạ.
- Lan... Lan... a... a... mày làm thiệt sao... Lan...
- Không có làm thiệt đâu, làm giả đó.
- Cái con này hôm nay kỳ cục quá, tụi mình đàn bà với nhau mà.
Lan nửa đùa nửa thực:
- Hôm nay tui làm chồng, cưng làm vợ chiu không?
Sáu dẫy nẩy lên:
- Chịu cái gì kỳ cục vậy?
- Không chịu cũng không được.

Vừa nói Lan vừa làm tới, tự nhiên nàng thấy trò này làm cho nàng hết sợ âm mưu của Ba Thọt. Sáu dẫy dụa la lối một hồi thấy không có hiệu qưả gì, đành nằm im thở ồ ồ. Cả Lan lẫn Ba Thọt làm cho nàng cuống lên, không biết phải làm gì nữa....

Bỗng Sáu nghĩ ra một kế, liền năn nỉ Lan:
- Lan à, bây giờ tao chiu nghe lời mày, nhưng mà mày phải tháo tay tao ra.
- Ý như vậy đâu có được, tui tháo tay cho bà, bà làm tùm lum rồi sao?
Sáu cam đoan:
- Nhất định tao không làm gì đâu.
Lan giao hẹn:
- Được rồi tui tháo tay cho bà xong, tui nói gì bà phải nghe lời tui, chịu không?
Thì tao nói nhất định rồi mà.
Ba Thọt ở dưới nghe Lan và Sáu điều đình, phản đối liền:
- Ý, đâu có được, em tháo tay cho nó là phản bội dồng minh rồi.
Lan cãi:
- Em đâu có phản bội, mình đã giao mỗi đứa một nửa rồi, phần anh, anh làm, phần em, em làm. Không có đứa nào đụng chạm tới nhau mà.
Ba Thọt đuối lý nói xuôi:
- Thôi đượe, lúc nào anh lên trên đó thì anh lại trói nó lại.
- Đúng rồi, phần ai nấy lo mà.
Sáu thêm vô:
- Đúng rồi, phần ai nấy lo, mày cởi trói tay cho tao đi, máu đọng lại đau quá trời hè.
- Được rồi, nhưng mà nghe lời tui phải không?
- Nghe mà, cởi trói ra đi.
- Khoan đã để tui thử coi bà có nghe lời không đã.
- Mày thử làm sao?
- Bây giờ bà kêu meo meo đi.
- Kêu meo meo làm chi vậy?
- Đó thấy chưa, bà đâu có chịu nghe lời tui.
- Được rồi, con quỉ cái, meo... meo...
- Kêu lớn chút nữa coi, không được nói gì hết.
- Meo... meo...
- Bây giờ bà nói cưng ơi cưng.
- Nói gì kỳ cục vậy?
- Đó thấy chưa, bà đâu có nghe lời tui.
- Được rồi, tao nói, cưng ơi cưng.
- Tui đã bảo bà rồi mà, bà chỉ được nói cái gì tui bảo bà nói thôi.
- Được rồi tao nghe mày.
- Vậy bà nói đi, cưng ơi cưng, em thương cưng qúa.
Sáu ngập ngừng một lúc rồi nói:
- Cưng ơi cưng, em thương cưng quá.
Hôn em một cái đi.
- Hôn em một cái đi.
Sáu vừa nói xong, Lan chồm tới hôn cái chụt vào miệng Sáu, Sáu la lên liền:
Mày làm cái gì vậy?
- Thì bà bảo tui hôn bà mà.
- Con quĩ cái, thôi được rồi, cởi dây cho tao đi.
- Bà nhớ nghe, bà vẫn eòn phải nghe lời tui đó.
- Được rồi, tao nghe lời mày.
- Bây giờ tui cởi trói cho bà, bà phải ôm tui chịu không?
- Chịu, cái con này nó khùng rồi.
Lan lần mò cởi trói cho Sáu, có lẽ Ba Thọt trói chặt quá làm tay Sáu đau thực tình.
- Cái thằng hà bá nó trói tao đau quá rồi.
- Bây giờ bà ôm tui đi chớ.
Sáu phì cười vì con bạn cứng đầu, nàng vòng tay ôm lấy Lan, eon nhỏ khoái qưá cười khúc khích:
- Đó, như vậy có phải dễ thương không.
Sáu vừa buồn cười, vừa tức vì tự nhiên mình phải nghe lời nó. Bỗng Lan ghé miệng vào tai Sáu nói thực nhỏ:
- Chị Sáu à, nếu có nghe em nói gì lạ cũng làm bộ nằm im nghe, đừng có nói lớn, anh Ba Thọt nghe được là cả hai đứa mình chết liền đó.

Lúc đầu Sáu còn tưởng Lan lại giở trò gì, nhưng sau thấy Lan eó vẻ nói thực, chứ không phải nói chơi nữa, nàng cũng trả lời nho nhỏ:
- Cái gì đó Lan, mày có đang giỡn nữa không đó?
- Chị Sáu ơi, không phải giỡn nữa đâu. Lúc nãy là em đóng kịch đó, chị có nghe em nói không?
- Nghe, mày nói đi. Liệu ảnh có nghe tiếng không?
- Không nghe đâu, chị ghé tai sát vô miệng em là được rồi.
- Được rồi, cái gì đó?
- Anh Ba Thọt ảnh tính giết chi em mình.
Sáu giật nẩy mình, chân tay lạnh toát. Nàng run run hỏi:
- Mày nói thiệt không?
- Trời đất, chuyện đó mà nói chơi à?
- Sao mày biết?
Để em kể chị nghe.
- Sáu nôn nóng giục:
- Nói đi.
Ba Thọt chính là người giết chết thàng gác nghĩa địa. Họ một tụi với nhau.
Cùng một tụi sao lại giết nhau?
- Vì tiền thôi.
Sao mày biết?
- Bây giờ chị đừng hỏi nưa để em kể hết cho chị nghe, nhưng mà khi nghe xong hai đứa mình vẫn phải đóng kịch như trước để nó đừng nghi, nghe chưa?
- Nghe rồi, mày nói đi.

Lan từ từ kể lại những lời Song nói với nàng. Tuy nhiên, nàng giấu nhẹm việe hớ hênh của mình đi tìm Dung. Lan cũng không quên thêm mắm thêm muối, cố làm cho cho Sáu phải tin mình ngay, hơn thế nữa, Lan còn thêm thắt những Unh tiết tưởng tượng để tạo nên một Ba Thọt nham hiểm, ghê gớm hơn thực tế nhiều. Ngoài trời mưa vẫn lớn, gió lại ập tới từng cơn tạo thành những âm thanh ầm ĩ sầm sập. Bởi vậy Sáu và Lan thủ thỉ với nhau cả giờ mà Ba Thọt chẳng biết gì. Hắn vẫn nằm gác đầu lên đùi Sáu nghịch ngợln như đứa trẻ đùa với món đồ chơi ưng ý. Lúc đầu Ba Thọt còn để ý tới lời nói qưa lại của hai người đàn bà sống chung với mình, sau Lan bắt Sáu ôm lấy nàng thì Ba Thọt không còn nghe thấy họ nói gì nữa, chàng lại tưởng Lan bắt Sáu ôm để nàng ngử, chứ đâu có biết cả hai đang bàn bạc âm mưu đôl phó với mình. Khi nghe Lan nói xong, Sáu lạnh người, nàng không ngờ mình rước cọp vô nhà. Nếu Lan mà không quen được đám an ninh này thì kể như chết chắc rồi, Sáu thầm tạ ơn trời phật giúp nàng.
Bây giờ chị tính sao?
- Hay là tụi mình trốn đi?
- Đừng có làm tầm bậy, anh Song đã dặn em sáng mai gặp ảnh để ảnh chỉ kế hoạch đối phó. Nhưng mà hình như ảnh không tin chị, có lẽ ảnh tưởng chị theo
phe Ba Thọt.
Sáu dẫy nẩy lên:
- Nói tầm bậy nè, tao có hơn gì mày đâu?
Lan cố trấn tĩnh Sáu:
- Chị đừng lo, ngày mai em sẽ đem chi tới gặp anh Song, tụi mình nói hết, có gì đâu mà sợ, nếu không nói trước để đến lúc vỡ lở ra, tụi mình chết trước.
Sáu nghe có lý, hơi yên tâm:
- Phải rồi, ngày mai mày cho tao gặp ảnh đi, để tao nói tao đâu có biết nó.
- Nhất đinh là phải thế rồi, chị em mình hồi nào tới giờ, cơln cháo có nhau, đâu có bỏ nhau được.

Sáu cảm động thực sự khi nghe Lan nói như vậy. Nàng ôm ghì lấy Lan hôn lên môi Lan mà nước mắt ứa ra.
- Lan ơi, đừng đi lấy chồng, tụi mình sống với nhau hoài nghe. Lan cũng cảm được nỗi lòng của Sáu trong lúc hoạn nạn này. Chính nàng cũng đang cần một người bạn tri kỷ, chẳng cần phải là nam hay nữ. Nàng ôm chặt lấy Sáu Một lúe sau Lan cười lớn:
- Được rồi, tui bằng lòng nhưng bà phải làm vợ tui vĩnh viễn. Sáu hiểu ý Lan muốn nói gì, nàng đang chơi trò thật mà giả, giả mà thật để che mắt Ba Thọt. Sáu cười khúc khích:
- Được, tao cho mày làm chồng đó.
Bỗng nghe đượe hai nàng lại nói chuyện với nhau và đang phân ngôi thứ, Ba Thọt nhoài mình lên hỏi:
- Còn anh thì sao?
Sáu nói liền:
- Tôi thua cuộc nên đã nhận con Lan làm chồng rồi, bây giờ mọi sự tùy nó.
Lan cười hì hì:
- Đúng rồi, bây giờ ai đụng tới vợ tui là không có được đó nghe.
Ba Thọt ấp úng:
- Nếu vậy thì chết tui rồi, Lan à, em với anh là đồng minh mà, đâu eó chơi như vậy được?
- Thì tụi mình là đồng minh nên em mới chia cho anh một nửa, lại cho anh ehọn trước rồi còn kêu ca gì nữa.
Ba Thọt cười hì hì, chồm tới đè Lan xuống:
- Nếu vậy thì xé hiệp ước, anh phải tấn công đồng minh, tối nay cho em chết luôn.
Lan kêu ré lên, Ba Thọt đã nằm trên mình nàng cười sằng sặc. Hơi thở nóng hổi của ehàng phà lên mặt nàng làm Lan rùng mình, nhưng không hiểu sao nàng vẫn vòng tay níu lấy lưng Ba Thọt ghì thật chặt....

Hơn tháng nay, dân buôn lầu trong thương cảng náo loạn. Mọi hoạt động gần như tê liệt hẳn. Cảnh Sát Thương Cảng ở trong tình trạng khẩn trương và báo động toàn diện. Trên giòng sông Sàigòn vùng Thương Cảng, nhiều khuôn mặt lạ xuất hiện, những ca-nô cảnh sát tuần tiễu không còn đi một chiếc nữa, họ chạy một cặp cách khoảng nhau vài chục thước. Lần đầu tiên : những tiểu đỉnh của Hải Quân chạy lên chạy xuống trong khu vực này cả ngày đêm. Tuy nhiên, những chiếc tiểu đỉnh có vẻ như đi dạo mát chứ không phải ứng chiến hay tuần tiểu, người ta nhìn thấy những anh thủy thủ ngồi trên tiểu đỉnh ăn cơln hoặc đánh đàn ca hát với nhau vui vẻ lắm. Có lẽ cấp chỉ huy đặt họ không đúng chỗ chăng? Nơi này bình yên quá? Trong Thương Cảng lại càng nhộn nhiP hơn bởi một đại đội cảnh sát dã chiến được tăng phái bảo vệ Thương Cảng. Nơi đây trở thành chiến trường khôi hài nhất trong lich sử Thương Cảng từ trước tới nay?

Vô tình Song cũng được biệt phái tới Thương Cảng để tăng cường cho lực lượng An Ninh ở đây. Hôm chàng nhận được sự vụ lệnh, Song buồn cười muốn chết, nhưng chàng cố nhịn. Ông xếp chàng dành một cuộc họp đặc biệt cho những nhân viên tăng phái cho Thương Cảng. Quả thực Nga và Tâm đã làm náo loạn cái Thương Cảng của hòn ngọc viễn đông này. Hôm đó, đúng theo kế hoạch của Song, Nga và Tâm làm một vụ ăn hàng chớp nhoáng, mọi sự êm đẹp ngoài ý muốn, ehỉ xét vài ghe mà chiếc ghe lớn của Nga đã đầy ắp hàng hóa, nàng chẳng biết đó là những thứ gì, thùng nặng có, thùng nhẹ có, to có, nhỏ có. Hai chị em bàn với nhau tăng tốc độ đi cho lẹ để về cho sớm. Ngay lúc đó, tự nhiên có một chiếc ghe lao tới chặn ca-nô nàng lại. Cực chắng đã, Nga phải để nó cặp vì ghe đó đã nhờ tới bất ngờ chặn đường ca-nô của nàng. Tâm nhảy qua chiếc ghe đó, thằng trên ghe biết không phải người quen, y móc súng ra uy hiếp Tâm, Nga nổ súng liền, nàng xử dụng cây K50 thật thành thạo, phát đầu tiên đã trúng ngay bàn tay cầm súng của y cây súng văng xuống sông. Hai phát sau, Nga chỉ muốn dọa nên đạn bay eắm vào ghe làm y hoảng hết nhảy đại xuống sông. Lúc ấy Tâm thấy một gói đồ không lớn lắm, tiện tay xách luôn nhảy về ghe của mình. May mà lúc xảy ra vụ nổ súng cũng gần con rạch phải bỏ ca-nô để trở về nên không có gì trở ngại nữa.

Tuy nhiên hai viên đạn cắm vô ehiếc ghe đó là nguyên nhân nổ lớll tại Thương Cảng. Chuyên viên về vũ khí đã báo cáo ngay đó là đạn K50, vũ khí của VC, và đương nhiên Tâm và Nga được báo cáo là đặe công VC đang thi hành công táe, bắt cóc nhân viên cảnh sát, lấy ca-nô để phá hoại, bi Phát giác. Thực ra, anh chàng bi Nga bắn là nhân viên an ninh chìm, hôm đó nhận chở một gói hàng lậu cho một người trên tàu buôn, thấy ca-nô của Nga lại tưởng là bồ nhà nên y định cặp lại đưa ít tiền lẻ xài chơi, ai ngờ vô tình y phát giác ra Tâm và Nga là nhân viên giả Nhưng báo eáo lại khác, có nhiều chi tiết thật lý thú để phần dề nghị tưởhg thưửng Anh Dũng Bội Tinh cho nhân viên hữu eông. Hôm sau Song mở gói đồ ra mới hay là một bịch á phiện hơn lO Kg. Chớp được món tiền lớn Song mua cho gia dình Nga căn nhà nằm ven sông bên Thủ Thiêm, đối diện ngay với kho 5 và một chiếc ghe mới tinh có lót thiếc ở đáy ghe. Nga và Tâm nghiễm nhiên trở thành lái đò, chở khách từ cột cờ Thủ Ngữ qua Thủ Thiêm hoặc chở khách từ thương thuyền đậu ở các phao qua Sàigòn. Nghề này nhàn nhã và kiếm tiền nhiều gấp mười lần hàng bánh cuốn của gia đình Nga hồi đó tại xóm lao động.

Tâm đã đi đi lại lại tự do vì Song lo được giấy miễn dịch vĩnh viễn cho nó, lý do thựe dễ dàng: gia đình một con trai duy nhất và bố bị bất lực vĩnh viễn.

Bà Ba tự nhiên có nhà mới thoải mái, không phải đi làm nữa, Nga đã lo đủ mọi trang trải trong gia đình và nhất là Tâm không còn phải trốn tránh như hồi đó, điều mà bà lo nhất trong đời. Bây giờ hàng ngày bà nấu cơm cho chồng con, những lúc rảnh rỗi ngồi nhà sau may vá nhìn ra sông, ngắm cảnh sinh hoạt của những thương thuyền bốc rỡ hàng ngay ngang nhà bà, thật không còn gì sung sướng hơn. Chẳng bao giờ bà mơ được như ngày hôm nay.

Còn Tâm thì khỏi phải nói, một bầu trời tự do trải thảm dưới chân. Nắm cái giấy miễn dich như là một liều thuốc trường sinh bất tử, lại thêm thẻ mật báo viên của An Ninh thì dưới gầm trời này ngoài Song ra, Tâm còn sợ ai? Ngày ngày ngồi trước mũi thuyền, phụ với chị Nga đưa kháeh trên sông Sàigòn, Tâm thấy cuộe đời đẹp chưa từng thấy. Tâm bắt đầu lân la, làm quen với những cô gái cùng trang lứa ven sông. Chẳng những Nga không ngăn cấm mà còn khuyến khích Tâm trong việc này nữa. Bởi vì cả hai chị em bây giờ cùng là mật báo viên của An Ninh trong màn lưới phản tình báo của Song, việc quen biết những người làm ăn trên giòng sông này là nhiệm vụ của chi em nàng. Tâm lại càng được trớn hẹn hò thả dàn. Bà Ba cũng biết vậy, bà hằng cầu xin ơn trên cho Tâm gặp được người vừa ý, lấy làm vợ để bà có cháu nội bồng. Cũng vì thế, Tâm đi chơi ngày đêm. Nhưng trong tất cả đám bè bạn của Tâm, ehl có mỗi mình con Tám Hý là Tâm khoái nhất. Mọi người gọi nó là Tám Hý, không biết có phải vì hai mắt nó hi hí hay là nó là con người hay trào lộng. Bố Tám Hý người Tiều, mẹ Việt, nhà thật nghèo, chi em Tám Hý đưa đò kiếm tiền sinh sống. Vì nghèo nên Tám Hý phải chèo đò chứ chưa có tiền mua ghe máy như những người khác, cái máy đuôi tôm là một ước mơ của Tám Hý từ lâu. Nó thưừng nghĩ, nếu mai này lấy chồng, thế nào cũng phải kiếm thằng nào có tiền mua cho mình một cái máy đuôi tôm mới ưng! Biết được mộng ước của Tám Hý, Tâm đang cố tìm cách nào kiếm tiền mua cho được một máy ghe đuôi tôm, Tâm nhớ hôm tung hoành với chi Nga thật dễ dàng, không đầy nửa tiếng đồng hồ mà tậu được cả nhà lẫn ghe, chưa nói tới tiền lo giấy tờ eho mình. ý nghĩ phải làm một chuyến nữa để kiếm tiền cưới vợ làm Tâm phấn khởi. Tuy nhiên, không thể nào làm một mình được, hơn nữa, súng chi Nga giữ hết và nhà cửa và phương tiện để ăn hàng lấy đâu ra? Còn như nếu hỏi Nga, Tâm chắc chắn là Nga không bằng lòng rồi, vì Tâm biết Nga là một người bảo thủ không chịu được, nếu vừa rồi không có Song xếp đặt, chẳng bao giờ Nga nghĩ tới những chuyện liều lĩnh như thế này. Tính đi tính lại, có lẽ ehỉ còn cách bàn ngay với Tám Hý, nó là một con nhỏ chịu chơi có hạng, nhưng để lộ chuyện gia đình ra, ehắc chắn chết hết. Hay là hỏi Song xoay sở cho mình một chiếc ghe đuôi tôm không biết có được không?

Tính đi, nghĩ lại cũng chẳng êm, vì Song vừa giúp đỡ gia đình mình như vậy, bây giờ đòi hỏi thêm. nứa chắc chắn là không ổn rồi, lạng quạng chị Nga nổi cơn lên, còn khổ nữa. Nếu thế ehỉ còn eách làm một mình, nhưng sẽ tìm cách kéo eon Tám Hý vào có thể có hai cái lợi. Thứ nhất là có tiền cho nó mưa máy, thứ hai là khi nó đã ở trong cuộe rồi, kể như Tám Hý nằm trong tay mình. Nếu nó có ý phản bội, Tâm thí nó liền.

Ý tưởng kiếm số tiền lớn này làm Tâm càng chú tâm vô Thương Cảng nhiều, nhất là giới trộm cắp, chỉ có giới này mới kiếm tiền không cần vốn thôi, còn như buôn lậu cũng phải có ti~n. Hôm trước, chị em Tâm có chở một ông cai phu ra phao, ông này nói: nếu Tâm muốn làm việc ông ta có thể giúp đỡ nó, xin cho Tâm vào làm một hãng bốc rỡ, làm điểm hóa viên. Tâm bằng lòng ngay, vì nó nghĩ rằng nếu muốn làm ăn trong Thương Cảng, nhất định phải làm việc thực thụ trên tầu mới có cơ hội. Nếu khi có hàng rồi, con Tám Hý có thể giúp nó chuyển đi dễ dàng, như thế thật tiện lợi, lại không nguy hiểm như lần ăn hàng Tâm làm với Nga. Tâm đem việc làm điểm hóa viên bàn với Song, Song mừng lắm, vì làm như vậy vừa có tiền, vừa hoạt động Unh báo một cách hữu hiệu hơn. Điều này eũng làm Tâm phấn khởi thêm vì được Song đồng ý và hỗ trợ, nhất đinh Tâm sẽ làm được tất cả những gì mà nó muốn một cách không khó khăn mấy. Tôi nay anh Song lại cho Tâm mượn xe Honda chở Tám Hý đi coi hát, thật là thú vi. Chị Nga vừa chở anh Song về nhà, Tám Hý cột ghe sát bên trong gầm cầu công viên cột cờ Thủ Ngữ'. Nó gửi con nhỏ Hai Trố bán hột vịt lộn coi chừng giùm. Leo lên xe ngồi đằng sau Tâm, Tám Hý nói:
Đi từ từ nghe anh, đụng một cái là hui nhị tì đó.
Tâm cười hì hì:
- Ý em đừng có trù ẻo chớ. Xe của anh Song nhưng anh lấy đi hoài, đừng có lo.
- Em nói vậy thôi, chớ leo lên xe là em giao cả mạng em cho anh rồi còn gì.
Em có chắe không?
- Chắe như bắp mà.
Em nói vậy thì anh yên trí rồi.
- Ê ê.. yên trí cái gì đó?
- Thì em mới nói giao cả mạng em cho anh mà.
- Tại sao em giao cả mạng em cho anh mà anh lại yên trí là nghĩa gì?
- Thì... thì... em tin anh, mà tin tưởng ở anh tới tánh mạng, cuộe sống em còn giao há gì tình yêu phải không? Tám Hý đập vô lưng Tâm thùm thụp, la um sùm:
- Còn lâu à nhe, đừng có nghèo mà ham. Tánh mạng là tánh mạng, tình yêu là tình yêu. Anh mà lộn xộn thì coi chừng đó.
- Anh không có đâu mà.
- Anh không có cái gì?
- Anh đâu có lộn xộn gì đâu?
- Coi anh vậy chớ cũng nhát glm héng?
Tâm chộp ngay câu nói của Tám Hý:
- Đó thấy không, em cũng biết anh nhát gan mà, Tám Hý cười khúc khíeh:
- Thôi cám ơn anh đi, mới quen người ta cố mấy bữa mà đòi chở đi coi hát rồi còn nói nhát gan.
Tâm tán tỉnh:
- Thú thiệt với em, lúe mời em, anh run muốn chết. Từ hồi nhỏ tới giờ, có biết cái vụ đi ehơi với gái đâu.
Tám Hý khoái trí, làm bộ ngây thơ:
- Thiệt không đó, mấy ông bây giờ có tin được không đó?
- Thiệt em không tin đẩ anh thề xe cán.
Tám Hý la lên:
- Ê ê đừng có thề ẩu nghe, anh đang chở người ta đó, xe cán cho chết cả hai hả?
Tâm cười hì hì:
- Thì anh muốn em tin mà.

Tám Hý lại cười khúc khích, không nói gì nữa, trong bụng thật vui. Mới quên Tâm có hơn hai tuần lễ, tự nhiên nó thấy có thật nhiều cảm tình với anh chàng này. Từ trước tới giờ, nó chĩ quen những anh chàng lính Hải Quân nham nhở hoặc những anh chàng đui què, gẫy gọng, còn những người trẻ tuổi như Tâm không phải đi lính, quả thực nó ehưa biết một ai. Tám nghĩ chắc chắn nó rất khó lấy chồng vì nó eó thành kiến với những người mặc quân phục. Lý do bạn bè nó lấy chồng lính, đứa thì lủi thủi ở nhà, đứa thì thành góa phụ sớm. Nhưng khổ nỗi, kiếm người ehồng không phải đi lính trong thời buổi chiến tranh này đâu phải dễ. Bởi vảy, khi gặp Tâm, Tám mừng như mở eờ trong bụng. Tám cố ý tìm hiểu tính Unh, gia thế Tâm. Nó ví Tâm như ông hoàng trong mộng. Nhất là mới đây Tâm lại vào làm việc cho một hãng bốc rỡ hàng, quả thựe có ngllời chồng như vậy còn mơ ước gì nữa. Hôm nay được Tâm rủ đi coi hát, lúc đầu Tám cũng làm bộ đưa đẩy chút xíu cho ra vẻ hiền lành, rồi bằng lòng ngay. Nó sợ Tâm đổi ý thì lỡ đi một cơ hội gần gữi. Thực tình, cho tới bây giờ, đang ngồi đằng sau Tâm, Tám cũng chưa biết đi coi hát ở đâu, và coi tuồng gì nữa. Đi qua bùng binh Sàigòn, xe chạy như mắc cửi, Tâm chạy chậm lại, len lỏi trong rừng xe, quẹo phải ra đường Trần Hưng Đạo. Rạp hát Đại Nam nằm gần đầu đường. Hình như rạp mới đổi phim nên đông nghẹt. Tâm phải ehen lấn hụt hơi mới mua được hai vé. Mọi người đứng chờ tràn cả ra ngoài đường. Phải chờ cho xuất trước hết mới có chỗ ngồi. Tâm ra ngoài mưa hai cây cà rem bọc súc-cô-la. Loại kem này là món Tâm thích nhất, mùi súc-cô-la thơnl và ngọt lịm, lại lạnh ngắt, ăn không chê được. Tám Hý cắn một miếng, khen:
- Cái kem này ngon quá héng, sao em không thấy người ta bán ở bờ sông?
Tâm cười, ra vẻ thành thạo:
- Mấy loại kem này người ta chỉ bán trong tiệm hoặc ở rạp hát, chớ không có đi bán rong đâu.
- Coi bộ anh rành quá héng?
Hồi đó chị Nga thường dắt anh đi eoi hát, lần nào chỉ cung mưa eà rem này cho anh ăn.
- Chị Nga thương anh dữ héng?
- Anh thấy chỉ cũng thương em lắm đó.

Tám Hý cười sung sướng. Nó nhìn Tâm thực nhanh, Tâm đã bắt gặp ánh mắt của Tám Hý và biết cảm tình Tám đã trao cho mình, bây giờ chĩ cần mình mở lời là
hai đứa sẽ nắm tay nhau đi vào tình yêu ngay. Đèn trong rạp hát đã bật sáng, người coi bắt đầu đổ ra như nước chảy. Đợi cho người ra thưa thớt một chút, hai đứa mới đưa nhau vào cửa. Vô trong, không khí ở đó lành lạnh, Tâm chỉ tay vào hàng ghế sát vách tường
- Kìa, ở đó có hai ghế trống.
- Mình vô đi, không có bà con giành đa.
- May quá, chỗ này tết đó, em vô trước đi, để anh ngồi ngoài cho.
Tám Hý ngồi xuống ghế, thở phào nhẹ nhõm:
- ái cha, mỏi chân quá rồi. Đứng từ nãy tới giờ đó.
- Anh cũng thấy mỏi nữa.
- Mà tuồng gì vậy anh?
- Anh cũng không biết, để coi tờ chương trình coi.
Tâm vừa moi được tờ chương trình ra, đèn vụt tắt, nó cười hì hì:
- Thôi, vô phim rềi, coi chương trình làm chi nữa.
Tám Hý cười khúc khích, nó nghĩ anh chàng này thực dễ thương, rủ đào đi coi hát mà cũng không biết tuồng gì, chẳng bù với mấy anh chàng Hải Quân tán tỉnh nó ở bờ sông Sàigòn, cái miệng cứ leo lẻo, kể hết tuồng này qưa tuồng khác, cả tên tài tử ciné cũng nhớ, phim nào mới, phim nào cũ eũng hay. Nhưng nó lại ky lính, nhất là lính Hải Quân. Nó có cảm tưởng eái đám đó tán gái phải có bàng cấp. Nó biết có mấy ông hút thuốc rê ở miền Trung vô, ngơ ngơ, ngáo ngáo, vậy mà đụng vô mấy ông đó là cái miệng ngọt như đường. Nhưng chừng dính vô mấy chàng đó rồi mới biết chẳng có chàng nào một đào một kép hết. Họ eó cái bệnh sưu tập đàn bà! Đèn bắt đầu tắt hết, chiếc màn nhung đỏ từ từ kéo qưa hai bên, Tám Hý nói nhỏ:
- Rạp này lớn quá héng anh?
- ừa, anh thích rạp này nhất.
- Bộ anh coi hát ở đây thường lắm hả?
Tâm thực thà:
- Không có, anh tới đây kỳ này là lần thứ ba thôi.
Lần trước cách đây hơn hai năm.
- Tại sao lâu quá vậy? Anh thích rạp này mà?
- Anh mới lo được giấy miễn dich nên bây giờ mới dám ló đầu ra.
- Làm sao anh lo được cái đó hay quá vậy?
- Anh cũng đâu có biết, anh Song lo cho anh đó.
- Anh Song là ai vậy?
- à chồng chị Nga.
- ủa, chi Nga có chồng rồi hả?
- Mới lấy thôi.
- Anh Song cho anh mượn xe phải không?
- ừa, sao em biết?
- Thì lúc nãy em thấy ảnh trao xe cho anh, em chỉ không biết ảnh là chồng chị Nga thôi.
- Anh Song tốt lắm, nhưng coi chừng ổng không hiền đâu
- ảnh có đập anh bao giờ chưa?
- Tụi anh đập nhau hàng ngày...
Tám Hý cười khúc khích:
- Dóc tổ, anh mà dám...
Tâm cười:
Vậy mới hay chớ.
- Em hổng tin.
- Anh nói cái này em tin liền.
- Nói đi.
- Anh quen anh Song trướe, rồi ehi Nga mới biết ảnh.
- Vậy có gì làm em tin anh dám đánh nhau với anh rể của anh?
- Có ehớ, em eó biết anh quen với anh Song trong trường hợp nào không?
- Không.
- Ảnh là võ sư của võ đường chú Tư. Cách đây mấy năm, anh vô đó học.
Tám Hý vỡ lẽ, cười khúc khích:
- Vậy anh Song là thầy anh?
- Đúng rồi.
- Vậy mà anh dám đánh lộn với thầy anh? Sạo tồ.
Anh Song dậy anh đánh võ thì có.
- Thì vậy đó.
- Như vậy mà anh dám nói đập lộn.
- Thì lúc đó anh đánh ảnh tự do mà, dập lộn cũng vậy thôi
- Vậy ảnh có đánh anh thiệt tình không?
Tâm lắc đầu, le lưỡi:
- ảnh mà đập thiệt tình thì bỏ mẹ. .
- Vậy mà gọi là dánh lộn?

Vừa nói Tám Hý vừa đấm vào vai Tâm. Tâm vừa né vừa nắm luôn lấy tay Tám, không buông ra nữa. Không biết Tám Hý ngả hết mình dựa vào vai Tâm hồi nào,
trong khi tay nó vẫn nằm im trơng tay Tâm.

Phim chiếu trên màn ảnh đang tới đoạn hỗn loạn của một cuộc chiến nẩy lửa giữa mọi da đỏ và đoàn xe ngựa. Tên bay, đạn réo, lửa bốc ngút trời, tiếng ngựa hí, người kêu làm Tám Hý càng nép sát vào Tâm hơn. Mỗi lần một mũi tên của mọi da đỏ cắm phập vào một người trong đoàn xe ngựa là nó lại muốn run lên. Cô đào chánh cố nạp đạp thực mau cho kép của cô ta đang núp dưới gầm một ehiếe xe. Một mũi tên lửa cắm vào xe, lửa phựt lên rồi lan ra. Không hiểu tại sao Tám Hý níu cứng lấy Tâm, dường như nó cảm thấy lửa đang cháy sát bên mình và Tâm là người đang dìu nó ra khỏi đám cháy đó. Đến lúc Tâm cúi xuống tìm đôi môi của Tám, nó mới sực tỉnh và thấy mình đang nằm gọn trong vòng tay Tâm từ bao giờ. Nó không dám nhúc nhích và tự nhiên trống ngực đánh thình thlch. Nụ hôn đầu tiên trong đời làm Tám Hý sờ sợ và thích thú. Tám vẫn nàm im, nụ hôn của Tâm dường như dài vô tận. Bàn tay Tâm lần mò lên ngực áo làm Tám Hý hoảng hồn chụp tay Tâm lại. Đến lúc Tâm ngửng đầu lên, Tám Hý vội úp mặt vào vai nó, không dám qưay mặt ra coi phim nữa. Nước mắt Tám Hý trào ra, hình như ướt cả vsi áo Tâm, nó nghe Tâm thì thầm:
- Em khóc hả?

Tám Hý không trả lời, nó chỉ khẽ lắe đầu và ép sát vào Tâm. Tự nhiên nó có cái cảm giác làm nũng mẹ của thủa thiếu thời, êm đẹp và thơ mộng. Tám Hý cảm thấy một sự che chở và ấp ủ vô biên từ ngllời yêu. Tình yêu đến với Tám dễ dàng như vậy sao? Hai bàn tay Tám nắm chặt hai bàn tay Tâm không cho nhúc nhích. Tiếng nhạc phim bây giờ êm ái và diư dàng, hình như có tiếng nước chảy róc rách của một con suối và tiếng chim hót. Tám nhắm mắt lại lim đi trên vai Tâm thật lâu. Rồi Tâm lại hôn nó, những chiếc hôn nồng cháy nối tiếp nhau làm lòng Tám rạo rực, hay tay nó đã vươn lên ôm lấy cổ Tâm, mặc cho bàn tay nghich ngợm của người yêu luồn qua áo....
Tám Hý đoán cũng sắp vãn hát, nó bảo Tâm:
- Anh Tâm ơi, tụi mình về trướe đi, để đèn bật lên kỳ lắm đó.
Tâm chịu nguy:
- ừa, tụi mình về, còn đi ăn nữa, anh cũng đói bụng rồi.
Vừa nói Tâm vừa đứng dậy, dắt Tám ra eửa. Tám Hý lấy tay dụi mắt vì ánh đèn sáng choang bên ngoài:
- Trời tối thiệt rồi.
- Em đứng đây, anh ra lấy xe.
- Dạ.


Tâm đi rồi, Tám đứng nhìn lên chiếc bảng qưảng cáo trước rạp. Hình ảnh một ky mã đang ôm người yêu trong lòng, họ hôn nhau say đắm trên mình ngựa. Tự nhiên Tám quay di thật mau, hai má nóng bừng... Bên kia đường là trường học, giờ này học trò học lớp đêm đang ra về, Tám nghĩ tới thủơ học trò ngày nào thật ngây thơ, không biết yêu là gì mà lòng cảm thấy nao nao.

Gió đêm về mà trời vẫn nực nội, ngồi sau lưng Tâm trên xe Honda, Tám ôm ngang bụng Tâm một cách tự nhiên, bộ ngựe no tròn của tuổi con gái ép sát vào lưng người con trai không chút ngại ngùng.
- Mình di ăn gì nghe.
- Dạ.
- Em thích ăn gì?
- Cái gì cũng được.
- Nhưng thích cái gì nhứt?
- Bánh cuốn.
Tâm cười thích thú:
- Tại sao khéo quá vậy?
- Anh nói sao?
- Nhà anh bán bánh cuốn.
- Đừng có sạo.
- Anh nói thiệt, cách đây một tháng thôi.
Tám Hý cười khúc khích:
- Nếu vậy là dân trong nghề, anh phải biết bánh cuốn ở đâu ngon nhất.
Tâm vừa đinh nói thì Tám Hý la lên:
- Ê, khoan đã trừ bánh cuốn nhà anh đó nghe.
- Đúng rồi, hồi đó nhà anh bán bánh cuốn ở xóm lao động, làm sao ngon được. Anh biết một chỗ ngon nhất thiên hạ.
Tám Hý nuốt nước miếng:
- Được rồi, đưa em tới đó đi. Mà ở đâu vậy?
- Bánh cuốn Tây Hồ.
Bánh cuốn gì kỳ vậy?
- Cái gì kỳ?
- Bánh cuốn là bánh cuốn, chớ cái gì bánh cuốn Tây Hồ?
- À tại em chưa biết. Bánh cuốn Tây Hồ là sạp bánh cuốn của một bà bán tại dền thờ cụ Phan Chu Trinh trong chợ Đa Kao, mà cụ Phan Chu Trinh hiệu là Tây Hồ, nên bà con gọi là bánh cuốn Tây Hồ.
- Ngộ héng, nhưng bánh cuốn đó có gì đặc biệt mà có tên, có tuổi như vậy?
Tâm ra vẻ thành thạo:
- Đặc biệt chớ, bột bánh của bà này thiệt sánh nên bánh cuốn rất min, ít khi nào nhân bi lòi ra ngoài dù mình gắp bánh chấm vô nước mắm. Một đặc điểm khác nữa là nhân thit thái thành từng cục bằng nửa dốt ngón tay út chớ không bằm nhỏ như những bánh cuốn khác. Nước mắm thì khỏi chê, pha thiệt dều tay, không cho dấm mà vắt chanh quả đàng hoàng, mỗi một cái bàn có một hũ nước mắm lớn, khách muốn ăn bao nhiêu múc lấy nên không ai sợ thiếu nước mắm bao giờ. Anh khoái nhất húp mớ nước mắm còn lại sau khi ăn hết đa bánh. Đã lắm, sụp một cái, và hết những miếng thit rớt ra trong ehén, kể như một miếng ngon nhất của đa bánh, vậy mà vẫn còn thèm dù cho bụng no cứng.
- Anh nói hay quá, làm em chảy nước miếng.

Tới chợ Đa Kao, gần cầu sắt, Tâm quẹo xe vào một con đường nhỏ, hai bên là sạp chợ trống trơn không có ai, chỉ độ mươi thước là xe vô vòng rào sân của đền thờ cụ Phan Chu Trinh, sạp bánh cuốn ngay bên phải, bà con đậu xe bên trái. Những cái bàn nho nhỏ, thấp lè tè rải rác khắp sân. Nhìn cảnh bà con ngồi ăn bánh cuốn, Tám Hý thích thú:
- Ăn một đa bánh cuốn mà bà con mò tới tận cái hóc này thì kể cũng cầu kỳ lắm.
Tầm cười:
- Không cầu kỳ đâu, em cứ ăn đi rồi biết là ăn bánh cuốn ở đây rồi, không có chỗ nào mình thích ăn nữa.
- Coi bộ anh cũng là dân sành điệu quá.
- Không phải đâu, anh cũng mới biết vì anh Song mới đưa anh tới đây thôi.
- Ái chà, anh có ông anh rể lý tưởng nhĩ.
- Còn phải nói, ảnh là anh rể hay không là anh rể thì vẫn là sư phụ anh.
Tám Hý chọc:
- Có cúng tổ chưa đó?
Tâm hăng hái nói:
- Cúng chớ sao không, đâu có dễ được chú Tư thâu làm đệ tử dâu, họe trò thì đông, mà đệ tử thực thụ chẳng có bao nhiêu. Phải thiệt tình mà nói, không có anh Song thương anh cũng khó mà qua khỏi kỳ khảo hạch để được cúng tổ nhập môn.
- Anh nói giống tiểu thuyết kiếm hiệp quá.
- Cũng tương tợ như vậy thôi, những người trong môn phái thương yêu nhau eòn hơn anh em. Anh Song được coi như đại ca trong võ đường, ảnh lo cho mọi người như trong nhà. Cái này anh nói thiệt với em, gia đình anh coi anh Song là chồng chi Nga, anh Song cũng thương chĩ lắm, nhưng không ai dám nói tới cưới xin gì. Mọi người coi sự có mặt của ảnh trong gia đình là một vinh dự rồi.
Tám Hý bất mãn:
- Tại sao ảnh không cưới xin đàng hoàng, có phải đẹp không?
Chính chi Nga cũng không muốn vậy. Chĩ có một đời chồng là lính rồi, nhà tụi anh nghèo, nhà chồng chị Nga còn nghèo hơn. Anh Song là trai ehưa vợ, lại eó đia
vi và gia thế lớn, chị Nga là quả phụ làm sao dám sánh với anh Song đượe. Hơn nữa, gia đình anh chiu ơn ảnh nhiều lắm. Được như vậy là tốt rồi, không ai dám đòi hỏi gì nữa.
- Nhưng em vẫn thấy không ổn.
- Phải rồi, anh cũng có cái mặc cảm đó.
- Vậy anh có nói với ảnh không?
- Có nhưng anh nói với danh nghĩa học trò. Chỉ dám nói me mé thôi, vì sợ chi Nga chửi.
- Còn anh Song nói sao?
- Ảnh tế nhị lắm. Nói là đám cưới là một điều ảnh hàng mơ ước. Nhưng phải eó thời gian để sửa soạn tinh thần cho ehi Nga đã, nếu không sẽ đổ vỡ.
- Anh có tin vậy không?
- Tin chớ, ảnh nói có lý. Vì anh nhớ có một lần, anh nói tới vụ đám eưới, đó là nói me mé thôi, vậy mà chị Nga nồi khùng lên, thấy mà ghê. Mai mết này, anh cưới
em về rồi, đừng bao giờ nói vụ eưới hỏi với chi Nga nghe.
- Dạ, không lẽ ehi Nga chỉ muốn có một lần cưới hỏi thôi sao?
- Không phải vậy đâu, lần trướe tự ý chĩ theo chồng, không có cưới xin gì hết. Cả nhà phản đốỉ, chĩ bảo ai còn nói tới nghi lễ đó, chỉ tự tử liền.
Tám Hý la nho nhỏ một tiếng ngạc nhiên:
- Tại sao vậy? óng chồng trước của chĩ không chịu cưới vì nghèo quá à?
- Anh nghĩ như vậy và hình như anh ấy có cái gì trục trặc thì phải. Cái số của chị Nga thôi.
Tám Hý hiểu ngay, nàng không hỏi thêm nữa. Cái thời buổi trai thiếu gái thừa này, con gái theo trai là thường, đàn ông năm thê, bảy thiếp có gì là lạ. Khổ một nỗi, pháp luật không cho phép, nhưng tục lệ cổ truyền lại hầu như chấp nhận vụ đa thê. Do đó mới có nhiều thiệt thòi cho phụ nữ trong buổi giao thời này. Nhất là những con gái nhà nghèo lại eàng thiệt thòi hơn nữa. Bánh cuốn thật ngon, Tám Hý chưa bao giờ được ăn một đa bánh cuốn tuyệt hảo như thế này. Hèn gì thiên hạ kéo nhau tới đây đông như thế. Không biết cụ Phan Chu Trinh có hiết nơi đây, danh hiệu của cụ được nhiều người nhắc nhở vì hương vl của một sạp bánh cuốn nương náu sau dền thờ cụ?

Lúc Tâm chở Tám Hý về tới bờ sông thì cũng sắp đến giờ giới nghiêm. Hai đứa còn quyến luyến nhau chưa muốn về. Ngồi trên ghế đá công viên ngay eột cờ Thủ Ngữ, nhìn xuống dòng sông Sàigòn, Tám Hý thấy mến nơi này lạ lùng. Cái ngày hai chị em Nga xuất hiện, tới lúc Tâm rụt rè đến làm quen với nó và ngày hôm nay, lúc trao nụ hôn đầu tiên, tất cả như vừa chợt tới, những hình ảnh ấy chồng lên nhau, gom tụ lại, rồi in vào óc Tám, giờ dây lại tỏa xuống dòng sông, hiện rõ trước mắt nó. Tám Hý nhìn sang bên eạnh, thấy Tâm cũng trầm tư nhìn xuống dòng nước.
- Anh nghĩ gì mà thừ người ra vậy?
Tâm quay lại mỉm cười:
- Tự nhiên anh thấy hình ảnh em tỏa ra từ mật nước như ánh hào quang.
Tám Hý cười khúc khích:
- Anh mơ mộng quá trời.
Vừa nói xong thì có một người đàn ông trung niên đến bên Tám Hý. Tâm ngồi bên cạnh nghe hai người nói chuyện bằng tiếng Tầu nên chắng hiểu gì. Một lúe sau Tám Hý bảo Tâm:
- Thôi, tụi mình về đi. Ông này là khách quen của em, muốn em đưa ông ta về phao đó.
Tâm đứng dậy:
- Em ra kéo ghe vô bến đi, để anh dẫn xe Honda xuống luôn.

Tám Hý dạ một tiếng, chạy đi ngay. Nó tháo ghe chèo vô bến để Tâm đẩy xe xuống. Sau khi ông khách xuống đến ghe, Tám bắt đầu chèo ra sông:
- Em sẽ đưa ông này ra phao rồi trở về đưa anh vào bờ được không?
- Được chớ, để em đưa ổng đi, lúc về anh chèo ghe cho.
- Như vậy hay quá. Thú thiệt ăn dĩa bánh cuốn muốn bể bụng, cứ mỗi lần ăn no là em lười muốn chết.
- Vậy sao em còn nhận chở ông khách này?
- Tại anh không biết, tay này là dân buôn lậu chúa. Em chẳng biết hắn buôn bán gì, nhưng mỗi lần về là trong người bó đầy tiền, toàn giấy 500 mới tinh. Hắn cho
em tiền nhiều lắm.
Tâm ngạc nhiên:
- Tại sao lại bó đầy tiền, anh có thấy gì đâu?
Tám Hý thản nhiên:
- Anh đừng chú ý qưá nó nghi. Nhìn coi hai chân, bụng và lưng hắn cột đầy nhóc tiền chắc ý sợ người ta biết nên giấu như vậy. Em đưa đò cho tay này cả trăm
lần rồi nên biết. Hơn nữa, ở bến đò này chĩ có em nói được tiếng Quảng nên nhiều khi hắn cũng cần tới em làm thông dịch nữa.

Nghe nói Tâm giật mình. Như vậy thì bằng mọi giá Tâm phải khui ra vụ này, ít nhất eũng phải lấy điểm với anh Song một phát cho ảnh vui. Tâm ra vẻ tự nhiên:
- Thôi đừng nói ehuyện nữa, để đưa hắn đi rồi hãy nói.

Tám Hý hiểu ý không nói chuyện với Tâm nữa, nó qưay sang nói ehuyện với người khách. Tên này có vẻ thích nói chuyện với Tám Hý, đôi khi cao hứng phun cả nước miếng. Tâm để ý ngầm quan sát, y như lời Tám Hý nói, cả hai chân, bụng, và lưng hắn dều cứng ngắc. Chắc chắn là phải bó nhiều tíền lắm. Gió Bông bắt đầu thổi mạnh, có lẽ trời muốn mưa. Tâm cố ghi nhớ hình dáng và nét mặt người này vào trí nhớ vì nó biết rằng không sớm thì muộn cũng phải đối đầu với ông ta nhiều lần.

Bỗng Tâm nảy ra một ý nghĩ, để cho Tám Hý được tự nhiên với tay buôn lậu này, Tâm nói:
- Em à, hay là em cho anh về trước, anh cất xe Honda rồi ra bến đò ehờ em. Anh có chuyện muốn nói riêng với em.
- Vậy cũng được, để em đưa anh về trước.

Khi ghe gặp bến, Tâm đẩy xe lên bờ thực lẹ, nhảy lên xe chạy vội về nhà. Tâm muốn báo cho Song biết ngay về vụ này và chĩ cho Song thấy mặt tên buôn lậu này khi Tám Hý chèo ghe ngang qua nhà Tâm. Bây giờ con nước đang lên nên ghe đi rất chậm. Tâm thừa thì giờ để gọi Song nhìn mặt ngllời này. Bà Ba còn ngồi ở nhà ngoài, cửa nhà còn mở, Tâm vội vàng dắt xe vào nhà. Vừa lúc đó Song từ nhà trong đi ra. Tâm lật đật nói:
- Anh Song ra nhà sau nhận mặt thằng trùm buôn lậu
Song hỏi ngay:
- Nó ở đâu?
- Con Tám Hý Bẽ chở nó nglmg nhà mình.
Song không nói gì nữa, chàng phóng nhanh vào phòng, ôm chiếc máy chụp hình rồi nhào ra nhà sau liền. Chàng tắt hết đèn và thu mình sát tường, máy chụp
hình sắn sàng. Tâm cũng tới bên chàng thì thầm kể lại cho Song nghe những gì con Tám Hý nói và những gì Tâm nhìn thấy. Song cười trong bóng tối, nói nhỏ:
- Chú mày khá lắm.
Cũng vừa lúc đó, Tâm nhìn thấy ghe của Tám Hý, nó chỉ cho Song:
- Đó, chiếc ghe đó anh Song. Thàng cha ngồi trên ghe là thằng em nói với anh đó.
Song nói nhỏ:
- Thôi được rồi, chú ngồi yên đó, đừng nhúc nhích để anh chụp hình nó.

Vừa nói Song vừa đưa máy hình lên. Chàng điều chỉnh thật cẩn thận, ehiếc máy chụp hình tối tân nhất của ngành tình báo bây giờ. Mặc dù mắt thường không nhìn thấy cảnh vật nhưng với ehiếc máy này, chàng có thể thu hình chĩ với một chút ánh sáng một cách rõ ràng. Song chụp từ lúc ghe chưa đi tới nhà, lúc ngang qua nhà, cho tới khi qua khỏi nhà. Chỉ sáng sớm mai, chàng sẽ có hình tên này. Đậy chiếc máy lại cẩn thận, Song bảo Tâm:
- Bây giờ chú ra ngoài bến đò, đón con Tám và đừng nói gì về anh. Cố hỏi cho biết đườllg đi nước bước của thằng đó. Nếu biết đượe giờ giấc di chuyển của nó thì
việc theo dõi không khó khăn lắm đâu. Xong về đây cho anh hay ngay.
Tâm dạ một tiếng rồi đi ngay.

Song vừa đinh đứng lên, Nga vào tới, ngồi xuống bên chàng:
- Có gì mà hai anh em hí hửng quá vậy?

Song ôm nglưlg hông Nga, kéo nàng sát vào mình, đặt lên môi nàng một nụ hôn thật ngọt:
- Đây là một vụ kinh tài lớn nhất từ trước tới giờ.
Nếu quả đúng như đự đoán của anh, chúng ta cố thể phá vỡ một tổ chứe kinh tài quan trọng nhất của Việt Cộng.
- Anh có chắc không?
- Anh cũng chưa dám quả quyết như vậy, nhưng mà theo nguồn tin tình báo của eơ quan bạn, có một tổ chức kinh tài nàm trong lãnh thổ của ehúng ta, tổ chức này kinh doanh rềi lấy tiền chuyển về Bồng Kông. Từ Hồng Kông, chúng chuyển sang Bắc Kinh, rồi từ Bắc Kinh chúng đem qua Hà Nội.
- Tiền của miền Nam mà mang ra Hà Nội làm gì hả anh?

Anh chưa nói hết. Những đồng tiền này được cấp phát cho bộ đội miền Bắc trước khi xâm nhập vô Nam. Tại nhiều mặt trận, chúng ta đã tìm thấy rất nhiều tiền
eủa mình trong những xác chết địch.
- Em cũng có nghe bạn bè chồng cũ em nói, mỗi lần bắn chết một tên VC, lục túi chúng nó thế nào cũng kiếm được tiền của mình. Lúc đầu các anh ấy sợ là tiền
giả, nên đem nộp thượng cấp. Sau này mới biết tiền thật 100% anh nào cũng ham.
- Phải rồi, vấn đề tiền giả, lúc đầu chính phe ta tung tin đó ra để trấn an dư luận. Nhưng đó là một vấn đề làm nhức óe ngành phản Unh báo từ mấy năm nay. Tiền của chúng nó tiêu là tiền thật. Những báo cáo của ta cho biết, chúng từng thu thuế ở nông thôn cũng như tại các đồn điền. Nhưng theo sự hiểu biết của ngành tình báo đó chĩ là giai đoạn chúng đã đóng quân rồi. Còn lúc hắt đầu phát xuất, không biết tiền ở đâu ra.

Anh nghĩ rằng chỉ có một thằng Tầu đó mà có thể mang hàng trăm triệu tiền của ta về Bắc được sao?
- Đây chỉ là đầu mối. Vì chắc chắn không phải chỉ có một thằng. Cũng không phải chỉ có một tổ chức kinh tài theo anh nghĩ phải có nhiều. Chỉ có điều mình đủ sức moi ehúng nó ra hay không thôi. .
- Nếu biết được đầu mốỉ rồi, đâu có khó, mình lần ra.
Song cười:
- Chưa chắc đã là như vậy. Anh lấy một thí dụ, một tổ đặc công thành của chúng, thường thì có 3 đứa, lâu lâu có 4 đứa. Một thằng tổ trưởng, một thàng tổ phó, và một thằng giao liên. Thằng giao liên của tổ A biết thằng giao liên của tổ B, thằng giao liên của tổ B biết thằng giao liên eủa tổ C. Như thế eó nghĩa là một thằng giao liên biết được 2 thàng giao liên của tổ kế cận mình. Còn những thàng tổ trưởng và tổ phó chỉ biết người trong tổ mình mà thôi. Nếu chúng ta bắt được một thằng giao liên sẽ khui ra cả đường dây. Nhưng nếu có một thằng giao liên nào tự sát, trốn thoát hay nhất đinh không khai, kể như tới đó đứt đoạn.
- Đó là tụi đặc công, còn tụi kinh tài không lẽ cũng tổ ehức như vậy?
Anh nghĩ có lẽ phức tạp hơn thế, bởi vì cho tới giờ phút này, ehưa có cơ quan tình báo nào khui ra chúng.
- Nhưng anh đã nhìn thấy chúng nó rồi.
- Anh hy vọng như vậy. Con chuột nó chui ở trong cái ống cống, nhưng ló eái đuôi ra ngoài.
Nga cười:
- Vậy thì anh nắm đuôi lôi nó ra.
- Ý đừng có xúi dại. Nắm đuôi nó lôi ra là đứt liền. Nó chui tuột vô lỗ cống là hết chuyện con chuột đứt đuôi
Nga cãi:
- Không phải hết chuyện con chuột đứt đuôi, mà là câu chuyện con chuột đứt đuôi.
Song cười hì hì:
- Em tếu hay lắm, nhưng anh không thích con chuột đứt đuôi Chẳng những anh muốn nó có đuôi, mà muốn luôn cả chuột vợ, chuột chồng, chuột con, chuột đồng
chí chuột đồng bào tụi nó nữa.
- Sao anh tham lam quá vậy?
- Anh thù tụi chuột. Bởi vậy anh mới gia nhập ngành phản tình báo.
- Người ta nói nhân viên phản tình báo là người muôn mặt phải không? Nhưng chưa ai nói họ có mấy bộ lòng.
- Mấy bộ lòng thì anh không biết. Nhưng mà lòng thòng thì nhiều lắm. Các bà, eác cô nào có máu hoạn thư đừng rớ vào loại người này. Em có sợ không?
- Sức mấy mà em sợ, vì em biết anh yêu em.
Song đắc ý:
- Hà, hà, hay lắm, em trả lời rất hay.
Vừa lúc đó, Tâm bước vào:
- Anh chị có cái gì đắc ý mà vui quá vậy?
Song bia chuyện:
- Chị Nga em nói con Tám Hý mắt nố bằng sợi chỉ mà nhìn dời tinh như ranh.
Tâm la lên:
- A, nói xấu người ta héng.
Nga cười khúc khích:
- Mày mà tin anh Song có ngày mất vợ đó cưng.
Tâm chộp ngay cơ hội:
Chi Nga chịu cho em lấy con Tám Hý làm vợ hả?
Nga mắng yêu:
- Thằng quỉ, mày chịu nó thì nhào vô, đừng lôi tao vô. Mai mốt có chuyện gì đừng oán ai.
Song ra hiệu cho Tâm ngồi xuống:
- Thôi xong rồi, bây giờ chú ngồi xuống đây, kể cho anh nghe những gì con Tám nói đã.

Tâm ngồi xuống, nó bắt đầu kể tĩ mĩ những gì vừa hỏi được. Song và Nga chãm chú nghe. Trời bắt đầu mưa lác đác, xa xa, thĩnh thoảng chớp loé lên, kéo dài lằng nhằng một góc trời. Gió bắt đầu lành lạnh...

Người thượng sĩ già hớt hải đi vào phòng Phản Tình Báo.
- Thượng Sĩ Song, Đại Tá kêu anh vào trình diện.
- Thượng Sĩ Bố ơi, trời mưa hay nắng?
- Tôi đâu có biết, tụi Phản Tình Báo các anh nhiều chuyện lắm. Ai mà hiểu cho nổi.
- Thôi mà bố, chúng mình dù sao cũng đồng nghiệp, con chạy ngoài, bố ngồi văn phòng sướng bỏ mẹ, quạt máy, bàn tủ đàng hoàng, còn mấy tháng nữa bố lại giải
ngữ về nhà vui thú điền viên, sống cuộc đời thần tiên.
- Nghe anh nói mà tôi ham, cái thân thượng sĩ già, mấy chục năm lính, đến lúc gối mỏi lưng còng, nhìn lại tay trắng vẫn hoàn trắng tay, không biết mai này lấy gì
sống.
- Ấy, Thượng Sĩ bố, đừng nói vậy chứ. Bố gả con gái cho con đi, con tình nguyện làm Thượng Sĩ con nè, con nuôi bố.

Ông Thượng Sĩ già lắc đầu cười hềnh hệch. Trong sở rất nhiều Thượng Sĩ, duy chĩ có anh chàng Song này mang cấp bực Thượng Sĩ trẻ nhất trong ngành An Ninh. Cứ mỗi lần gập y là bố bố, con con, chịu không nổi. Chĩ có điều lạ là thượng cấp rất quí "cậu Thượng Sĩ" này, mặc dù hắn ta tà tà tối ngày.
- Thôi, thôi... Xin kính mời Thượng Sĩ con vô trình diện Đại Tá đi, ở đó mà nói bậy bạ hoài, lúc đó thì không biết mưa hay nắng đâu.

Song ôm chồng hồ sơ, vừa đi vừa ngoái cổ lại nói lớn:
- Nếu Thượng Sĩ bố gả con gái cho con thì mưa hay nắng cũng mặc kệ.
Đám nhân viên phá lên cười, trong khi ông Thượng Sĩ già lắc đầu chịu thua thằng nhỏ lì lợm.
Song gõ cửa phòng Đại Tá rồi xô cửa bước vào. Chàng đứng nghiêm chào.
- Thôi, thôi... khỏi. Toa ngồi xuống đi, nói ngay cho moa nghe mục tiêu Môi Hồng mà toa vừa viết phiếu trình.

Song bỏ chồng hồ sơ lên bàn, ngồi xuống ghế. Chàng ngạc nhiên khi thấy toàn bộ bộ tham mưu ngềi nghiêm chỉnh dọc theo chiếc bàn hành quân. Không có một sĩ quan cấp úy nào, trừ ông trưởng phòng ủa chàng và cấp hạ sĩ quan chĩ có Song. Đây không phải là lần duy nhất Song dự những cuộc họp như thế này, tuy nhiên,
đầy đủ bộ tham mưu như vậy, quả thật là hiếm có. Song giở tập hồ sơ ra, nói:
- Kính thưa Đại Tá, kính thưa quý vi Trưởng Phòng. Tôi xin phép được đặt tên cho mục tiêu này là Môi Hồng. Hôm qua chúng tôi vừa phát hiện một người Trung Hoa chuyển một số hiện kim Việt Nam về thương thuyền của ông ta. Theo mật báo viên T.28, cảm tình viên của anh ta làm nghề ehèo đò cho biết, đương sự đã chở người Trung Hoa này nhiều lần và lần nào cũng thấy y mang rất nhiều tiền trong mình. Chúng tôi đã bố trí và chụp được hình của người Trung Hoa này. Sáng nay, đi sưu tra, được biết y là một sĩ quan cơ khí của chiếc thương thuyền này. Và chiếc tàu này cứ 3 tháng lại ghé Sàigòn một lần rồi ra Đà Nẵng, tiếp theo là Hồng Kông. Tất cả thủy thủ đoàn dều là người Trung Hoa, mang nhiều quốc tịch khác nhau. Chiếc thương thuyền này đã thường .xuyên ghé Sàigòn từ hơn 3 năm nay và lần nào ghé bến cũng có mặt viên sĩ quan cơ khí này. Mỗi lần ghé Sàigòn, thương thuyền thường lưu lại từ một tới hai tuần để bốc rỡ hàng. Theo T28, ngày nào người này cũng lên bờ và dùng ghe của cảm tình viên của T28 đi từ thương thuy~n vô bến đò cột cờ Thủ Ngữ và lần trở về cũng vậy. Chúng tôi nghi ngờ đây là tổ chức kinh tài của Trung Cộng, hoạt động ngay tại Sàigòn và lấy tiền Việt Nam Cộng Hòa để viện trợ cho Cộng quân xâm nhập vào Nam. Theo như nguồn tin của cơ quan Unh báo Đồng Minh tử hơn 3 năm nay ở Hồng Kông, yêu cầu chúng ta tiếp tay phá vỡ tổ chức này. Song vừa dứt lời, tất cả Bĩ quan đều xôn xao. Đại Tá Chánh Sở nói lớn:
- Tôi đã cầm tờ phúc trình của Thượng Sĩ Song lên trình ông Tướng. Và đúng như lời Thưựng Sĩ Song nhận định, đây là một mục tiêu của An Ninh từ lâu, nhưng chưa có ai kiếm được manh mối nào. ông Tướng vừa chỉ thị cho cơ quan ta phải dốc toàn lực phá vỡ tổ chức này càng sớm càng tốt và bằng mọi giá. Vậy trước khi bàn về kế hoạch hành quân, tôi cho phép tất cả các anh có quyền hỏi bất cứ điều gì thắc mắc để Thượng Sĩ Song có thể trả lời trực tiếp, như vậy chúng ta mới dễ bố trí kế hoạch.

Tự nhiên Song đổ mồ hôi trán, chưa bao giờ có vụ "thẩm vấn" nhân viên phản tình báo như hôm nay. Ông Đại úy xếp của Song đưa mắt nhìn chàng ái ngại. Song cố gắng mĩm cười để ông ta yên lòng. Chàng chưa cười được bao lâu, ông Đại Tá phụ tá lên tiếng ngay:
- Tôi hơi ngạc nhiên vì Thượng Sĩ Song báo cáo người Bĩ quan cơ khí kia đã di chuyển hơn 3 năm nay trên cùng một con đường từ Thương Cảng ra ngoài mà không có ai khám xét. Theo tôi biết, mọi người ra vô Thương Cảng đều bị Quan Thuế khám xét, đó là chưa nói tới cảnh sát Thương Cảng. Vậy điều này thế nào,
Thượng Sĩ Song giải thích cho tôi biết.

Tất cả mấy chục con mắt dồn về chàng, Song thấy da thịt ngứa ngáy lạ kỳ. Chàng nói thực chậm:
- Kính thưa Đại Tá. Theo đúng nguyên tắc, quả như lời Đại Tá nói, tất cả mọi thủy thủ muốn rời tàu phải có thông hành và đi ra cổng kho 5. ở đó có Quan Thuế và Cảnh Sát Thương Cảng khám xét. Tuy nhiên, ở cột cờ Thủ Ngữ, ngay sát công viên cột eờ và nhà hàng nổi Mỹ Cảnh có một bến đò nhỏ. ở đây eó khoảng 30 chiếc ghe, máy có, chèo có, đưa đón khách từ Sàigòn qua Thủ Thiêm. Chính những chiếc ghe này đưa rước luôn những thủy thủ nào muốn đi tử thương thuy~n vào Sàigòn hay trở ra mà không qua bất cứ một sự kiểm soát nào.
Bến đò này hoạt động từ bao giờ?
- Thưa Đại Tá, tôi không biết đích xáe thời gian, tuy nhiên, có thể nói đã có từ khi thành lập thương cảng.
- Thượng Sĩ muốn nói là ngay từ thời Pháp thuộc, mấy chục năm nay rồi?
Có nhiều tiếng rù rì và cười nho nhỏ. Song cố trấn tĩnh:
- Thưa Đại Tá, có thể nói như vậy. Tôi chỉ mới được biệt phái ehính thức hơn tháng nay, hoạt động an ninh cho vùng này. Vi từ trước tới nay, địa bàn hoạt động của Sở ta không có ở đó. Tuy nhiên, tôi biết chắc rằng, có nhiều bến đò như vậy dọc theo vùng Thương Cảng đang hoạt dộng và đã hoạt động từ nhiều năm nay.
Quay qua Trung Tá Trưởng Phòng Bảo Vệ, Đại Tá Phụ Tá hỏi:
- Trung Tá Trưởng Phòng Bảo Vệ nghĩ thế nào?
- Dạ, thưa Đại Tá, Thượng Sĩ Song nói đúng. Tiếc rằng địa phận đó không thuộc khu vực bảo vệ của mình.
Đại Tá Phụ Tá có vẻ bực mình:
- Tôi nghĩ rằng chưa hẳn là thế. Có thể đó là một điều thiếu sót Bởi vì các ehiến hạm của ta nằm sát ngay Thương Cảng. Hơn nữa, chính ta ra vô cũng phải qua
Thương Cảng, không thể nào có sự cẩu thả như vậy được.
- Thưa Đại Tá, đúng như vậy. Tôi đã nghĩ tới điều đó từ lâu nhưng chúng ta không được thượng cấp chấp thuận cho nhúng tay vào khu Thương Cảng. Ai cũng biết đó là vú sữa của quốe gia, có rất nhiều phiền phức ở những nơi tiền bạc. Bởi vậy, phòng Bảo Vệ chĩ được phép lo những vấn đề thuần túy quân sự thôi.
Đại Tá Chánh Sở lên tiếng:
- Trung Tá Trưởng Phòng Bảo Vệ nói đúng, chính tôi đã trình thượng cấp nhiều lần về vấn đề này, nhưng đều không được chấp thuận. Tuy nhiên, hơn một tháng nay, có vụ đặc công về tấn công nhân viên Cảnh Sát Thương Cảng, ehúng ta mới được văn thư yêu cầu yểm trợ. Tôi nhấn mạnh là yểm trợ chứ không phải trách nhiệm khu vực. Do đó, Thượng Sĩ Song mới có mặt ở Thương Cảng và có hai tiểu đỉnh của ta tuần tiễu khu vực đó được gần một tháng nay. Mục tiêu Môi Hồng là cơ hội tết cho chúng ta nới rộng đia bàn hoạt động, xin tăng cường nhân viên và hy vọng Sở chúng ta sẽ được nâng lên một mứe cao hơn cho đúng với cấp số của nó.

Song nhìn thấy sự hân hoan trên mặt eủa toàn thể sĩ quan trong phòng. Chàng đọc được mọi người đang nghĩ gì trong đầu. Song thầm nghĩ:
- Mẹ kiếp, mình làm cho chúng nó lên lon. Vì nếu tăng cường quân số, nới rộng đia bàn hoạt động, ông xếp lớn sẽ làm Tướng là cái chắe rồi, còn mấy xếp trưởng phòng thì Đại Tá có là bao xa. Cái lon Thượng Sĩ của Song chừng lO năm nữa được tụi nhỏ con gọi là Thượng Sĩ bố như chàng vẫn gọi ông Thượng Sĩ già ban Văn Thư chứ có nhúc nhích gì được đâu.

Ngừng một lát, Đại Tá Chánh Sở nói:
- Thôi như vậy đủ rồi, bây giờ Đại úy Trưởng Phòng Phản Tmh Báo trình kế hoạch hành quân.
Ông xếp của Song phấn khởi nói ngay:
- Thưa Đại Tá, kể từ sáng nay, nhân viên phản tình báo đã bám sát mụe tiêu để giám thị. Chiếc thương thuyền này còn ở đây 5 ngày nữa nên tất cả những người nào tiếp xúc với tên này dều được ghi nhận. Những cơ sở thương mại nào chúng ta phát hiện sẽ có nhân viên túe trực giám thị 24/24. Những người trong nhà của mụe tiêu di chuyển sẽ được bám sát ngay. Mục đích là.khám phá càng nhiều cơ sở địch càng tốt. Đến khi thương thuyền tách bến ra Đà Nắng, chúng ta sẽ theo rạ đó. Mục tiêu giám thị không thay đổi, có nghĩa là ghi nhận..tất cả mọi người y tiếp xúc và các cơ sở thương mại của y phải được canh chừng, các người tại những nơi liên ean đều được bám sát khi di chuyển. Tất cả các eơ sở sưa tập được, phải sưu tra ngay hồ sơ lý lịch mọi người trong nhà đó. Khi chiếc thương thuyền đó sắp sửa tách bến, ehúng ta hợp tác với Quan Thuế xét tầu, lập biên bản bắt giữ tất cả và giải về Sàigòn ngay với số tang vật tịch thu. Đồng thời tất eả các cơ sở chúng ta sưu tập được sẽ cùng lúc lục soát tức thì và bắt giữ hết. Tới giai đoạn thụ lý nếu cần, nhân viên phản Unh báo sẽ biệt phái cho phòng Khai Thác. Vì tầm quan trọng của mục tiêu Môi Hồng quá qui mô, số nhân viên phản tình báo không đủ để giám thi mục tiêu, vậy xin Đại Tá cho phòng xử dụng toàn bộ nhân viên của Sở.

Nhiều tiếng xôn xao nổi lên, ý chừng như phản đối. Trung Tá Trưởng Phòng Văn Thư lên tiếng trước:
- Nếu tất cả nhân vlên sở bị Phản Tình Báo trưng dụng, công việc sẽ ối đọng. Chúng ta có thể tìm cách khác giải quyết không?
Đại Tá Chánh Sở nói:
- Tôi đồng ý phải dùng một số lượng nhân viên như Đại úy Trưởng Phòng Phản Tình Báo đề nghị, nhưng ai có phương cách gì khác không?
Đại Tá Phụ Tá hỏi:
- Chiếc thương thuyền sẽ đậu ở Đà Nắng mấy ngày?
- Dạ thưa 7 ngày.
- Như thế là 12 ngày ở bến và 2 ngày đường. Tôi cho tối đa là 15 ngày. Chúng ta sẽ phải trưng dụng toàn thể nhân viên trong 15 ngày. Mọi công việc của Sở sẽ ứ đọng tới tê liệt chưa kể nhân viên sẽ phải cắm trại 100% và làm việc 24/24. Trung Tá Trưởng Phòng Kế Hoạch nghĩ thế nào?
- Kính thưa Đại Tá, chúng ta có thể phôl hợp với các cơ quan bạn được không?
Đại Tá Chánh Sở gạt ngang:
- Không được, hồi sáng ông Tướng đã có đề nghị này rồi. Nếu tôi chl gật đầu một cái thì chúng ta không cần buổi họp này. Cáe anh phải biết, đây là một dịp may
hiếm có để chúng ta chứng tỏ tài năng và tinh thần phục vụ. Nói tóm lại, chúng ta phải tự lực, tự cường và tôi muốn bên Kế Hoạch cho xin một ý kiến về sự điều
hành Sở trong 15 ngày với số nhân viên hạn chế nhất cho các công việc thượng khẩn thôi.
- Thưa Đại Tá, vậy xin Đại Tá eho các Trưởng Phòng phát biểu ý kiến.
- Đồng ý.
- Bắt đầu từ Văn Khố. Thiếu Tá Trưởng Phòng?
- Thưa Đại Tá, tôi xin tự cấm trại 24/24, ăn ở ngay tại văn phòng và tự tay sưu tra tất cả công việc cần thiết. Còn toàn thể nhân viên xin biệt phái cho Phản Tình Báo.

Song khoái quá quên cả mình đang ngồi trong phòng họp của thượng cấp, chàng vỗ tay liền khi ông Thiếu Tá Trưởng Phòng Văn Khố trẻ tuổi chịu chơi vừa dứt lời. Đại Tá Chánh Sở và Đại úy xếp eủa chàng vỗ tay theo ngay làm toàn thể sĩ quan có mặt cũng phải vỗ theo, không khí trở nên vui nhộn lạ kỳ. Thiếu Tá Trưởng Phòng Văn Khố khoái quá nhìn Song nháy một cái.
Đợi cho mọi người vỗ tay xong, Đại Tá Phụ Tá nói:
- Tôi có lời khen Thiếu Tá, trẻ tuổi, độc thân có tinh thần cao. Nhưng mà ông đi đầu như vậy là chết mấy thằng già, vợ con nheo nhóc này rồi.
Mọi người trong phòng họp đều cười rộ lên, không khí càng rộn ràng hơn.
- Thôi.... thôi, được rồi, Đại Tá Chánh Sở đã chỉ thị trước cho tôi điều hành sở rồi, vậy theo tôi thấy. Văn phòng thường trực của Đại Tá Chánh Sở không cần nhân viên nữa, văn phòng tôi chỉ cần một thư ký. Phòng Văn Thư ngoài Trưởng Phòng, cho để lại ông Thượng Sĩ già và một bí thư đánh máy eông văn. Phòng Thanh Tra biệt phái 100%, đình chỉ mọi công tác thanh tra. Phòng Phòng Gian Bảo Mật để lại ông Trưởng Phòng thôi, còn biệt phái hết. Phòng Khai Thác biệt phái 100%, phòng Kế Hoạch biệt phái 100%. Đại đội canh phòng và phòng Bảo Vệ biệt phái luôn, ban Quân Xa biệt phái hết. Như vậy chúng tôi chĩ còn 4 sĩ quan và 3 hạ sĩ quan điều hành công việc sở.

Cả phòng họp cười rộ lên, chưa bao giờ trong lịch sử An Ninh lại chỉ có một số sĩ quan và nhân viên như vậy. Đại Tá Chánh Sở vừa cười vừa lắc đầu, ông rất cao hứng và bàng lòng với người phụ tá này:
- Như vậy là các anh tính đóng cửa tiệm phải không?
Mọi người lại được một dịp cười rần rần. Bỗng Đại Tá Phụ Tá vừa cười vừa trỏ vào mặt Song làm chàng giựt mình:
- Sau vụ này, chú Thượng Sĩ con này biết tay tôi.
Mọi người lại cười rộ lên, Đại Tá Chánh Sở bỗng đứng dậy, tiến về phía Song chìa tay bắt tay chàng, nói lớn:
- Tao về phe mày.
Đến bây giờ thì không còn trật tự gì nữa, những trận cười liên tiếp vui như hội. Phòng họp trở thành cái chợ thật hỗn độn. Đại Tá Chánh Sở nói tiếp:
- Chúng mình tạm nghĩ để ăn cơm tại đây, Trung Tá Trưởng Phòng Văn Thư lo cho tôi vụ này rồi phải không?
- Dạ, mọi thứ đã sắn sàng rồi Đại Tá.
Vừa nói ông vừa chạy ra ngoài, một lúc sau nhân viên của ông bê vào phòng họp một lô bánh mì và nước ngọt. Mỗi người dều có một ổ bánh mì và một chai nước ngọt.
Ai nấy vừa ăn vừa bàn tán. Bỗng Đại Tá Chánh Sở vừa nhai bánh mì vừa cười nói:
- Trung Tá Trưởng Phòng Kế Hoạch, anh nhìn giùm tôi vô cái phòng Phản Tình Báo coi cấp bực và tổ chức nó ra sao.
Không hiểu sao mọi người đều cười rộ lên.
- Thưa Đại Tá, tôi có trình với Đại Tá Phụ Tá rồi, xin để Đại Tá Phụ Tá trình lại với Đại Tá cho nó đúng hệ thống quân giai.
Đại Tá Phụ Tá cao hứng cười ha hả:
- Thưa Đại Tá, tụi này nó tiếu lâm không chiu được.
Mọi người lại cười rộ lên.
- Anh nói luôn cho tôi nghe coi.
- Dạ, thưa Đại Tá, quân số của phòng Phản Tình Báo đông gần gấp đôi các phòng khác mà tên trưởng phòng lại mang cấp bậc thấp nhất so sánh với cấp bậc của các trưởng phòng ở đây. Đó là một điều tiếu lâm.

Mọi người nhìn Đại úy Đức cười như nắc nẻ vì ai cũng biết ông Đại úy này xuất thân ở trường phản tình báo ngoại quốc về, nhưng thâm niên quân vụ chưa cho phép ông leo lên cấp tá vì đi lính còn non quá. Hơn nữa, cấp bậc của ông toàn thăng tại mặt trận nên lên lẹ qúa.
- Cấp số của phòng Phản Tình Báo là cấp bậc Đại Tá mà trưởng phòng mới có Đại úy. Còn cấp số của các phòng khác nhiều khi có Thiếu Tá mà ông trưửng phòng đã mang Trung Tá rồi. Còn một cấp bậc tiếu lâm nữa trong phòng Phản Tình Báo là có một ehú Thượllg Sĩ con. Trong quân đội chúng ta ehỉ có Thượng Sĩ già thôi, bây giờ chúng ta lại có một chú Thượng Sĩ con. Thật là bất thường.
Mọi người lại cười rộ lên, có ông đang uống nước sặc cả lên mũi.
- Chưa hết, điều này phải kiểm thảo lại. Tất cả các phòng khi làm việc đều đủ mặt 100%, từ ông trưởng phòng tới anh binh nhì. Duy eó tụi Phản Tình Báo ngoài giờ báo cáo của chúng nó ra, tụi nó lặn hết. Trong phòng chĩ có cô thư ký nữ quân nhân ngồi viết thư tình thôi. Mọi người lại cười rầm rầm. Thực ra thì phản tình báo là nhân viên chạy ngoài nên không có ai ở sở trong giờ làm việc. ông Đại Tá Phụ Tá muốn làm cho mọi người cười nên lôi ra so sánh chơi.
Đại Tá Chánh Sở cười khoái trá hỏi thêm:
Còn ai có nhận xét gì nữa không?
- Dạ có.
- À Trung Tá Trưởng Phòng Thanh Tra nói đi.
- Dạ, thưa Đại Tá. Tất cả sĩ quan và binh sĩ đều mặc quân phục chỉnh tề đến sở. Còn trong phòng Phản Tình Báo tụi nó như một đoàn biểu diễn thời trang. Nhiều khi đi qua tôi cứ tưởng là cái phòng trà.
Mọi người lại cười, phòng Phản Tình Báo tự nhiên là mục tiêu cho mọi người đấu tố.
- Này Đại úy Trưởng Phòng Phản Tình Báo, các anh mặc thường phục như vậy có thấy trở ngại gì không?
Đại úy Đức biết Đại Tá Chánh Sở gợi ý cho mình tấn công lại các phòng khác, ông nói ngay:
- Dạ thưa có.
- Nói đi.
- Có một lần tôi vào Bở, qua trạm gác, bi lính gác chặn lại hỏi giấy. Nhưng anh ta hỏi tôi thế này "Đi đâu? Ông cho tôi coi giái".
Mọi người cười sặc sụa, Đại Tá Chánh Sở khoái trí nói:
- À, phải rồi, cái thằng lính Trung Cộng đó nhảm nhí lắm. Có một lần bà xã tôi vô đây, y bảo "Bà ngồi đây để ngộ vô gọi thằng Đại Tá ra gặp bà".
Mọi người lại cười rần rần. Đợi cho trận cười lắng xuống, ông nói tiếp:
- Thôi, bây giờ chúng ta vô bàn họp lại. Vừa nói tới thàng lính gác Trung Cộng, tôi nghĩ bên Bảo Vệ phải xin Bộ Tư Lệnh một toán canh phòng, biệt phái cho sở một tháng vì chúng ta không thể để trống lãnh vực này được.

Trung Tá Trưởng Phòng Bảo Vệ có thể đi liền bây giờ và lấy ngay lính gác ehiều nay. Khi có lính rồi, anh cho tụi canh phòng về nhà trong 2 tiếng để chuẩn bị thường phục và báo cho gia đình là có lệnh cấm trại 100% cho tới khi có lệnh mới.
Trung Tá Trưởng Phòng Bảo Vệ bước ra ngay và Đại Tá Chánh Sở nói tiếp:
- Trừ Phản Tình Báo ở lại, còn tất cả các trưởng phòng khác về cho nhân viên mình về nhà trong 2 tiếng rồi trình diện với thường phục để nhận công tác. Các
trưởng phòng sau đó trở lại họp ngay với tôi.

Cuộc họp phân công bắt đầu ngay với phòng Phản Tình Báo, đến khi mọi tnlởng phòng tề tựu đông đủ, kế hoạch hành quân tập thể được phân phôl ngay. Song
mệt đừ vì chàng là cái đích trong cuộc họp, khi bước ra ngoài, chàng thấy trời đất quay cuồng. Về phòng Phản Tình Báo, cô thư ký đưa cho Song một lá thư:
- Thượng Sĩ Song có thư của người đẹp từ Đà Nẵng này. Thượng Sĩ trẻ tuổi hào hoa có khác.
- Thư của ai vậy?
- Nàng kiều Song Nhi nào đó mà, bộ bồ hả?
Song nói tỉnh bơ:
- Không phải đâu, vợ nhỏ đó.
Cô nữ quân nhân tru tréo:
- Khiếp, chịu mấy ông đó, lăng nhăng hết chỗ nói.
Song chưa kịp trả lời, cô ta hỏi tiếp:
- Thượng Sĩ họp cái gì mà lâu dữ vậy?
Song chọc liền:
- À mấy ông bàn về lễ cưới của anh với em đó mà.
Cô ta nhảy nhổm, tru tréo:
- Này, này, đừng có nham nhở nhé!
Song cười hì hì ngồi xuống. Bóe thư ra đọc, một bức thư hồng ướp dầu thơm. Mùi dầu thơm thực mạnh tỏa ra khắp phòng. Cô nữ quân nhân hít hít không khí, lườm
Song:
- Gớm, tình nhỉ!
Song mỉm cười không nói, mắt chàng lướt trên những hàng chữ không mấy gì dều đặn.
"Sơn Trà ngày... tháng... năm...
Anh yêu quí,
Lần trướe em vừa về tới nên viết vội vài hàng cho anh rõ đã đượe bình yên. Hôm nay mọi chuyện xong xuôi, em xin viết lá thư này để anh hiểu rõ mọi chuyện. Em không ngờ số tiền anh cho em lớn như vậy. Em đã mua cho ba má một căn nhà gạch hai từng ngay mé biển, nhà rộng lắm, tất cả có 6 phòng ngủ, một phòng khách. Nhà bếp ở cạnh nhà kho cách một cái sân Bau, nhà kho có thể chứa được cả trăm bao gạo. Đằng trước nhà là sân lót bàng gạch đỏ. Chung quanh nhà có rào xây bằng gạch. Em phải nói căn nhà này là một ước mơ của cả giòng họ em từ mấy đời về trước, nay tơi đời em mới tậu được Em cũng đã mua một cái tàu đánh cá cho ba em, tàu có 3 hầm cá, máy thiệt mạnh và phải cần 8 người làm. Ba em đã ôm chiếc tàu khóc rưng rứe hết buổi sáng. Đó là em chưa kể tới những đồ đạc lặt vặt đều mới hết.

Vậy mà em vẫn còn dư một số vốn nho nhỏ nữa. Anh yêu quí của em. Tất cả mọi người trong gia đình em đều mong được gặp anh. Ba má em định vô Sàigòn, nhưng em không cho. Còn anh chị em của em người nào cũng muốn nhìn thấy mặt anh. Mấy người đoán anh phải già lắm mới có nhiều tiền như vậy. Em nói anh mới có hai mươi mấy tuổi, không ai tin. Nhưng thế nào rồi cũng có ngày anh ra thăm em phải không? Anh có biết em đang mong chờ anh từng giờ từng phút không? Những lúc đi ngủ, nằm trên chiếc giường nệm rộng thênh thang, mơ thấy anh đang ôm em như ngày hôm đó, em thấy cuộc đời em sao mà đẹp quá. Anh có biết không, bây giờ ra đườllg, ai gặp em cũng cúi đầu chào một điều thưa cô, hai điều thưa bà, làm em thấy thèn thẹn. Chẳng bù với lúc ra đi, mọi người gọi em bằng con này, con kia, thiệt không biết tủi nhục ra sao. Anh ơi, em yêu anh đời đời, kiếp kiếp. Ơn tái tạo này, em không làm sao trả nổi cho anh đâu, chỉ xin anh cho em được yêu anh mãi mãi thôi, eòn với anh, em không dám đòi hỏi gì, vì anh đã cho em quá nhiều rồi. Nhưng mà đừng để em mong đợi lâu nghe, người yêu muôn thuở của lòng em. Hãy tới với em, eho em được quì xuống ôm lấy chân anh, để tỏ hết sự tôn thờ một người yêu vạn kiếp. Mong trời đất chứng giám lòng em.
Em, Song Nhi.
T.B.: Em viết địa chỉ nhà mới ở một miếng giấy nhỏ để anh cất giữ.

Song đọc một hơi hết lá thư, vừa định gấp lại bỏ vào bao thư thì nhiều tiếng cười vang rần lên, chàng nhìn một lượt, đủ mặt nhân viên phản tình báo đang bao quanh chàng mà Song không biết. Mọi người im lặng đứng chung quanh theo dõi sự say mê của Song, chàng vô tình không hay biết. Cô nữ quân nhân tấn công ngay:
- Anh yêu quí, mùi nước hoa em ướp vào bức thư màu hồng này có dễ thương không?
Mọi người lại cười ầm lên. Song đang vui với tâm sự của Song Nhi nên chàng cũng cười theo. Chàng hướng về phía Nga nhái lại giọng cô:
- Em ơi, mùi hương này như mùi da thịt trinh nữ của em thì anh không thương sao được?
Thế là mục tiêu chuyển hướng, mọi người lại la hét ầm ĩ, trong khi cô nữ quân nhân nhảy lại phía Song. Chàng làm bộ ehạy quanh bàn, miệng la ơi ới:
- Đại Tá ơi, Đại Tá ơi cứu em. Nữ nhi tác quái, gà mái đá gà cồ.
Có lẽ tiếng cười vang qua eác phòng khác nên nhiều nhân viên vừa ở nhà vô, chưa tới giờ trình diện đổ xô tới phòng Phản Tình Báo. Bỗng có tiếng hô:
- Vào hàng... phắc.
Song vừa ngước lên nhìn, gặp ngay ông Đại Tá Phụ Tá đi với một Đại Tá Bộ Binh thật trẻ:
- Cũng lại ông Thượng Sĩ con nữa à?
Song lật đật nói:
- Dạ thưa Đại Tá, không phải tôi đâu, cô Nga đó.
- Dạ, thưa Đại Tá... không phải em đâu, Thượng Sĩ Song có cái thư tình đó.
Mọi người chung quanh muốn cười nhưng không ai dám. Vì ai cũng biết ông Đại Tá già phụ tá này khó có tiếng, trong sở ai cũng ngán. Bỗng ông Đại Tá Bộ Binh
hỏi:
- Có phải anh chàng này là Thượng Sĩ Song Phản Tình Báo đó không?
Đại Tá Phụ Tá gật đầu:
- Nó đó chứ còn ai nữa!
Ông Đại Tá Bộ Binh tiến tới trước mặt Song đưa tay ra bắt tay chàng:
- Tôi là Lượng ở Cục Trung ương Tình Báo, hân hạnh đượe biết anh.
Song đưa tay ra bắt, ehàng hiểu ngay ý nghĩa cái bắt tay:
- Dạ, hân hạnh được trình diện Đại Tá.
- Đừng có khách sáo, chúng mình còn gặp nhau dài dài mà.
Bỗng ông ta mỉm cười trỏ Nga:
- Cô này vừa nói anh có bức thư tình gì đó mà sao cô ấy rượt anh qưá vậy? Anh có thể đọc một đoạn cho nhau nghe chăng?
Có nhiều tiếng cười khúc khích, Nga đỏ mặt liếc trộm ông Đại Tá trẻ. Song cầm bức thư nhìn Đại Tá Phụ Tá hỏi:
Đại Tá cho phép tôi đọc mấy câu ra mắt Đại Tá Cục Trung ương Tình Báo được không?
Đại Tá Phụ Tá nhìn Song cười cười, lắc đầu:
- Anh đọc đi, tôi chiu thua anh thôi.
Song đọc ngay, chàng lấy giọng thật cải lương:
- Nhưng mà đừng để em mong đợi lâu nghe, người yêu muôn thuở của lòng em. Hãy tới với em cho em được qùy xuống ôm lấy chân anh, để tỏ hết Bự tôn thờ của một ngllời yêu vạn kiếp. Mong trời đất chứng giám lòng em. Bỗng ông Đại Tá Cục Trung ương Tình Báo đưa tay ôm ngực vờ chùn người xuống. óng cũng nhái lại giọngcải lương của Song, la lớn:
- Trời ơi, chết tôi rồi.
Không ai nhịn được cười nữa, tiếng cười vang lên rần rần. Ông Đại Tá Phụ Tá già cũng phì cười, không nhịn nổi trước cái màn cải lương tiếu lâm này. Không biết Đại Tá Chánh Sở tới lúc nào, khi ông lên tiếng, mọi người mới biết ông có mặt.
- Ê song, eon nhỏ đó làm nghề gì mà nó viết thư mùi
quá vậy mày?
Song làm bộ lật đật nói:
- Dạ thưa Đại Tá, nó bán hột vit lộn ở bến tàu.
Mọi người lại được một dịp cười ngả nghiêng. Ông Đại Tá của Cục Trung ương Tình Báo cũng không nhịn nổi, cười gập người lại, quên cả chào kính vị Chỉ Huy Trưởng của cơ quan mình tới thăm. Tới lúe Đại Tá Chánh Sở ôm lấy vai ông, vừa cười vừa kéo đi, ông vẫn chưa nín cười được.
- Dạ... kính chào Đại Tá, tôi chịu thua anh này rồi.
- Tôi cũng sợ nó lắm, chứ không riêng gì Đại Tá đâu. Đại Tá có nhiều nhân viên xuất chúng, hèn gì không làm đượe những chuyện lớn.
- Đại Tá nói thế, chứ tụi nó chỉ giỏi phá thôi. Tôi nghe danh Đại Tá từ lâu, hôm nay mới được hân hạnh gấp.

Trong khi mấy ông Đại Tá đưa nhau vô phòng, ở ngoài nhân viên bắt đầu tập họp để phân công. Chỉ một loáng sau, mọi người như các bóng ma biến mất, eơ quan An Ninh trở nên yên tĩnh lạ lùng....


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét